Tiểu Luận Lý luận về lạm phát và vận dụng lý luận đó ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN ĐÓ Ở VIỆT NAM​
    LỜI MỞ ĐẦU


    Việt Nam đang trên con đường đổi mới và phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, kinh tế đang trên đà khởi sắc. Nền kinh tế đang chuẩn bị mọi điều kiện để hội nhập và trở thành một phần của nền kinh tế thế giới. Trên con đường ấy, kinh tế Việt Nam gặp không ít khó khăn và thử thách, một trong những khó khăn đó là hiện tượng lạm phát.


    Lạm phát là một hiện tượng kinh tế những ảnh hưởng to lớn đến mọi mặt của nền kinh tế hiện đại, đã trở thành mối quan tâm to lớn của các nhà kinh tế nói riêng và của công chúng nói chung. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới mong đạt được những kết quả khả quan. Chống lạm phát đã trở thành nhiệm vụ chung của toàn Đảng, của Chính phủ và của toàn dân ta, là mục tiêu quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế Việt Nam. Vậy lạm phát là gì? Do đâu mà có lạm phát? Tại sao người ta lại quam tâm đến lạm phát? Để góp phần kiềm chế lạm phát ở Việt Nam cần có những biện pháp gi?


    Bài viết này với đề tài: “Lý luận về lạm phát và vận dụng lý luận đó ở Việt Nam”, xuất phát từ tính cần thiết, nghiêm trọng của hiện tượng lạm phát. Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết và sự hạn chế của kiến thức, tôi hy vọng bài viết sẽ phần nào mang lại cho các bạn cái nhìn đúng đắn về hiện tượng lạm phát.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 2
    1.1. Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát 2
    1.1.1. Các khái niệm 2
    1.1.2. Đo lường lạm phát 3
    1.1.3. Phân loại lạm phát 3
    1.2. Nguyên nhân lạm phát 4
    1.2.1.Lạm phát theo thuyết Keynes( lạm phát cầu kéo) 4
    1.2.2. Lạm phát do chi phí dẩy 5
    1.2.3. Lạm phát ỳ 6
    1.2.4. Tiền tệ và lạm phát 6
    1.3. Những tổn thất xã hội của lạm phát 7
    1.3.1. Đối với lạm phát được dự tính trước 7
    1.3.2. Đối với lạm phát không dự tính trước 8
    2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 8
    3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 11
    3.1. Các biện pháp kinh tế chung 11
    3.2. Củng cố các yếu tố tài chính 12
    3.3. Điều chỉnh yếu tố tiền tệ 12
    3.4. Nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng 12
    3.5. Kiểm soát giá cả và điều chỉnh tiền lương 13
    3.6. Hoàn thiện cơ chế, luật pháp 13
    3.7. Gây dựng lòng tin vào đồng nội tệ 14
    3.8. Đấu tranh với những thành phần kinh tế “ngầm” 14
    Kết luận 15
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
     
Đang tải...