Tiểu Luận lý luận về CCĐT, thực trạng CCĐT ở nước ta và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và xây d

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giớI hiện nay, việc chuyển dịch CCĐT hợp lý, hiệu quả tạo ra sự chuyển dịch CCĐT hợp lý nhằm phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế, là một trong những vấn đề quan trọng, chủ yếu trong xây dựng chiến lược phát triển KT – XH của đất nước. Thực hiện đường lối của Đảng từ năm 1986 đến nay, rõ nhất là từ năm 1990 và đặc biệt là những năm đầu thế kỷ 21, CCĐT nước ta đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng đầu tư vào công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, vào nông nghiệp có xu hướng giảm theo cơ cấu tỷ trọng hợp lý. Những sự chuyển biến đó đã và đang tạo đà cho nền kinh tế tăng nhanh và ổn định. Đặc biệt nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương khoá IX đã khẳng định : “Thúc đẩy chuyển dịch CCĐT và điều chỉnh CCĐT là một trong những giảI pháp lớn nhằm tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới ,khơi dậy và phát huy tối đa nội lực ,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế ,ra sức cần kiệm đẩy mạnh CNH – HĐH nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ vớI phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện công bằng tiến bộ xã hội ” Từ chủ trương chính sách của Đảng, từ yêu cầu của thực hiện tiễn khách quan và từ những kiến thức lý luận học được trên giảng đường cùng với một số thông tin cập nhật được trong thực tế đề tài của em xin trình bày một số vấn đề: “ lý luận về CCĐT, thực trạng CCĐT ở nước ta và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng CCĐT ngày càng hợp lý hơn.”
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ 2
    I. Khái niệm về CCĐT, chuyển dịch CCĐT và CCĐT đầu tư hợp lý. 2
    2. Khái niệm về chuyển dịch CCĐT. 2
    3. Khái niệm về CCĐT hợp lý. 2
    II. Phân loại và đặc điểm CCĐT. 3
    1. CCĐT theo nguồn vốn. 3
    1.1. Khái niệm 3
    1.2. Đặc điểm 3
    2. Cơ cấu vốn đầu tư. 3
    2.1. Khái niệm 3
    2.2. Đặc điểm 3
    3.CCĐT phát triển theo ngành. 4
    3.1. Khái niệm 4
    3.2. Đặc điểm 4
    4.CCĐT phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ. 4
    4.1. Khái niệm 4
    4.2. Đặc điểm 4
    III .Những nhân tố tác động đến CCĐT 5
    1. Những nhân tố thuộc nội tại nền kinh tế 5
    1.1. Thị trường nhu cầu tiêu dung của xã hội .5
    1.2. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 5
    V. Sự cần thiết phải chuyển dịch CCĐT hợp lý. 7
    Chương II.THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 9
    I. Thực trạng về cơ cấu đầu tư ở nước ta. 9
    1. Xét trên khía cạnh nguồn vốn đầu tư. 9
    1.1. Vốn đầu tư phát triển từ kinh tế nhà nước. 11
    1.2. Vốn đầu tư phát triển từ khu vực tư nhân. 15
    1.3. Vốn đầu tư phát triển từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài15
    2. Cơ cấu vốn đầu tư. 15
    2.1. Cơ cấu VĐT xây dựng cơ bản. 16
    2.2. Cơ cấu VĐT sửa chữa lớn TSCĐ 17
    2.3. Cơ cấu VĐT lưu động bổ sung tăng hoặc giảm trong nền kinh tế 17
    2.4. Cơ cấu VĐT phát triển khác như: 18
    3. Cơ cầu đầu tư phát triển theo ngành kinh tế. 18
    3.1. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp. 21
    3.2 Về công nghiệp và xây dựng. 22
    3.3. Đầu tư cho ngành dịch vụ. 24
    4. Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng lãnh thổ. 24
    4.1. Tình hình đầu tư vùng thời gian qua. 24
    II. Đánh giá và nhận xét về cơ cấu đầu tư ở nước ta thời gian qua. 28
    1. Những kết quả đạt được. 28
    2. Những tồn tai 31
    Chương III.HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. 34
    I. Quan điểm chuyển dịch CCĐT hợp lý của nước ta đến năm 2010. 34
    1. Quan điểm phát triển toàn diện đồng bộ nhưng có trọng điểm. 35
    2. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư phải mang tính hiện thực, tiên tiến phù hợp với tính hình chung của đất nước. 35
    3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội phải được xácđịnh là cơ bản nhất xuyên suốt quá trình chuyển dịch CCĐT . 35
    4.Chuyển dịch cơ cấu đầu tư là phải dựa trên tư thân vân động, dựa vào sức mình là chính đồng thời ra sức đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngài. 35
    5. Quan điểm nền kinh tế mở, hướng về phát triển xuất khẩu trong chuyển dịch CCĐT 36
    6. Quan điểm gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, tăng trưởng kinh tế và giải pháp các vấn đề xã hội. 36
    III. Giải pháp chuyển dịch CCĐT hợp lý. 36
    1. Chuyển dịch CCĐT theo ngành kinh tế. 38
    2. Chuyển dịch cơ cấu VĐT theo vùng lãnh thổ. 40
    3. Đổi mới CCĐT của VĐT. 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...