Tiểu Luận Lý luận về cải cách hành chính quốc gia

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I.Những vẫn đề lý luận về cải cách hành chính quốc gia: 3
    1.Khái niệm về nền hành chính quốc gia: 3
    2.Bộ máy hành chính: 3
    3.Thể chế hành chính: 3
    4.Thủ tục hành chính: 3
    5.Sự cần thiết của cải cách hành chính: 3
    II.Pháp luật về cải cách hành chính quốc gia: 3
    1.Các văn bản về cải cách bộ máy hành chính: 3
    2.Các văn bản về cải cách thể chế hành chính: 3
    3.Các văn bản về cải cách thủ tục hành chính: 3
    4.Các văn bản về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức: 3
    III.Những nội dung chủ yếu của pháp luật cải cách hành chính: 3
    1.Cải cách thể chế: 3
    2.Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 3
    3.Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: - Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức - Cải cách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức. 3
    4.Cải cách tài chính công: 3
    IV.Phương hướng, định hướng, các giải pháp chủ yếu để thực hiện chương trình cải cách hành chính: 3
    Một là, cải cách thể chế hành chính. 3
    Hai là, cải cách tổ chức bộ máy hành chính. 3
    Ba là, cải cách công chức hành chính. 3
    Bốn là, cải cách tài chính công. 3
    Năm là, vấn đề cần rút ra. 3
    Từ kết quả đạt được và vấn đề đặt ra, công tác cải cách hành chính thời gian tới cần tập trung làm tốt những việc sau: 3
    Tài liệu tham khảo: 3




    I.Những vẫn đề lý luận về cải cách hành chính quốc gia:
    1.Khái niệm về nền hành chính quốc gia:

    Theo nghĩa thông thường, HC được hiểu:
    1) Hoạt động quản lí chuyên nghiệp của nhà nước đối với xã hội. Hoạt động đó và sự quản lí đó nằm trong phạm vi quyền hành pháp, được thực hiện bởi một bộ máy quan chức chuyên nghiệp. Một mặt nó là một bộ phận của quyền lực chính trị, có mối liên hệ mật thiết với quyền lực chính trị, quyền lập pháp và quyền xét xử phục vụ chính trị; mặt khác nó độc lập tương đối so với các bộ phận đó về tính chất phục vụ lợi ích công cộng.
    2) Tổng thể các cơ quan chấp hành - hành chính của nhà nước bao gồm chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc các bộ và uỷ ban nhân dân các cấp.
    3) Ban giám đốc, ban lãnh đạo các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các xí nghiệp.
    4) Cán bộ (nhân viên) điều hành của cơ quan, tổ chức.
    HC còn được hiểu theo nghĩa hẹp là công tác nghiệp vụ như bảo đảm trật tự an toàn xã hội, hộ tịch, hộ khẩu; các công tác sự vụ bảo đảm hoạt động thường ngày, trật tự, nền nếp chung trong cơ quan tổ chức nào đó.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...