Luận Văn Lý luận về các vấn đề liên quan đến công tác GPMB các khu đô thị mới (Luận văn 90 trang)

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ tại Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung, thì công tác triển khai và Giải phóng mặt bằng là một điều tất yếu, không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, để góp phần vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa các cơ quan ban nghành chính quyền ban nghành liên quan cần nhận thức rõ và làm tốt công tác giải phóng mặt bằng. Bởi vì, công tác này rất nhạy cảm, liên quan đến nhiều vấn đề như: Chính trị, công bằng, an ninh xã hội, lao động việc làm Ngoài ra, còn đặc biệt liên quan đến vấn đề tài chính cho các dự án, chỉ cần làm một phép tính đơn giản: một dự án bị kéo dài thêm một ngày thì sẽ tốn tiền triệu do chậm tiến độ thực hiện dự án, như vậy nếu trên cả nước có hàng nghìn dự án bị kéo dài thêm một ngày thì sẽ khiến cho Ngân sách Nhà nước tốn tiền tỷ. Đó là chỉ một ngày, mà thường kéo dài do chậm giải phóng mặt bằng là tính bằng tháng, bằng năm, như thế số tiền hao tốn sẽ tăng gấp bội.

    Đô thị hoá đang là vấn đề mà bất cứ quốc gia đang phát triển nào cũng đang dành thời gian và không ít tiền của để giải quyết. Dẫu biết rằng, Đô thị hoá là con đ­ường tất yếu phát triển của mọi quốc gia, song mỗi nước lại có quá trình Đô thị hoá không giống nhau, do vậy mỗi nước sẽ có cách giải quyết khác nhau. Ơ Việt Nam trong vài năm gần đây, quá trình Đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là hai thành phố lớn là Hà Nội và T.P Hồ Chí Minh. Thủ đô Hà Nội đang có bộ mặt thay đổi từng ngày. Theo chính sách của Đảng và Chính phủ, hàng loạt các khu Đô thị mới mọc lên từng ngày nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất n­ước đồng thời nhằm thoả mãn nhu cầu ngày một cao của một bộ phận tầng lớp dân c­ư. Song, đi đôi với quá trình Đô thị hoá, hàng loạt các mặt trái của vấn đề này đang đặt ra cho các cấp chính quyền và các ban nghành chức năng, chẳng hạn như­: quy hoạch, biến đổi đời sống dân cư­, giá đất, giá nhà, tệ nạn xã hôi .Và vấn đề đầu tiên và tr­ước hết là có đ­ược mặt bằng, có đ­ược diện tích đất để xây dựng các khu Đô thị mới.

    Do vậy, việc ngiên cứu “ Mô hình giải phóng mặt bằng cho các dự án xây dựng khu Đô thị mới “ là yêu cầu rất cần thiết. Thông qua nghiên cứu, giúp cho các nhà quản lý, chủ đầu tư các dự án có cái nhìn rõ hơn về các bước công việc cần thực hiện giảI phóng mặt bằng. Đồng thời, giải quyết được các mâu thuẫn về giá cả đền bù khi thu hồi đất, về tái định cư, về các giải pháp thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng. Đây là công tác đầu tiên, tối quan trọng trong việc có được mặt bằng để thi công trong các công trình xây dựng, do vậy nó cần phải được quan tầm đúng mức của các cơ quan, ban nghành liên quan trông công tác này

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1
    Chương I: Lý luận về các vấn đề liên quan đến công tác GPMB . 3
    I. Các khái niệm . 3
    1. Đô thị 3
    1.1 Khái niệm 3
    1.2 Đặc điểm kinh tễ – xã hội của Đô thị 3
    2. Đô thị hóa và các khu Đô thị mới . 5
    2.1Khái niệm về Đô thị hóa 5
    2.2 Hình thức biểu hiện . 5
    2.3 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của việc xây dựng các khu Đô thị mới 6
    3. Công tác giải phóng mặt bằng trong các dự án xây dựng khu Đô thị mới . 8
    3.1 Khái niệm 8
    3.2 Bản chất của công tác Giải phóng mặt bằng . 10
    3.3 Vai trò của công tác Giải phóng mặt bằng 11
    4. Những nội dung chủ yếu của công tác GPMB . 12
    4.1 Điều tra hiện trạng khu đất quy hoạch quy hoạch dự án . 12
    4.2 Lập phương án thu hồi đất và đền bù thiệt hại về đất . 13
    4.3 Lập phương án tái định cư 14
    5. Các chính sách hỗ trợ người dân bị thu hồi đất . 16
    II. Thực tiễn triển khai công tác giải phóng mặt bằng đối với các dự án xây dựng khu Đô thị mới . 16
    1. Các yếu tố quan trọng trong thực tiễn triển khai giải phóng mặt bằng 16
    1.1 Công tác quản lý Nhà nước về đất đai 16
    1.2 Công tác định giá đất và giá đất 18
    1.3 Tính pháp chế . 19
    2. Công tác giải phóng mặt bằng hiện nay 21
    2.1 Phương án đền bù . 21
    2.2 Chính sách hỗ trợ 22
    2.3 Diện tích đền bù, giá đất đền bù 22
    2.4 Tái định cư và cơ sở hạ tầng khu tái định cư . 24

    Chương II: Thực trạng công tác đền bù giải phóng mặt bằng cho xây dựng khu Đô thị mới Trung Văn 26

    I. Giới thiệu về khu Đô thị mới Trung Văn 26
    1. Sự cần thiết đầu tư 26
    2. Mục tiêu đầu tư . 27
    3. Quy mô dự án . 27
    4. Hình thức đầu tư . 28 28
    5. Hiện trạng dân cư 28
    6. Đền bù giải phóng mặt bằng . 28
    II. Thực tiễn các bước giải phóng mặt bằng tại khu Đô thị mới Trung Văn 29
    1. Căn cứ pháp lý 29
    2. Thực tiễn các bước thực hiện công tác Giải phóng mặt bằng đối với khu Đô thị mới Trung Văn . 30 30
    III. Các vướng mắc trong thực tế 35
    1. Mối tương quan công việc giữa chủ đầu tư và các bên 35
    2. Lợi ích trước mắt và lâu dài 36
    3. Tiêu cực xã hội 37

    Chương III: Mô hình giải phóng mặt bằng ở Hà Nội và các giải pháp thực hiện. 41

    I. Các bước thực hiện công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án xây dựng khu Đô thị mới Trung Văn – Từ Liêm 41 41
    II. Các giải pháp cơ bản để thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư xây dựng phát triển Đô thị 45
    1. Phân định rõ nhiệm vụ cho các sở ban nghành, chức năng liên quan, đồng thời hoàn thiện khung pháp lý về công tác giải phóng mặt bằng 45
    1.1 Nhiệm vụ của các sở ban nghành liên quan trong việc thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư . 45
    1.2 Hoàn thiện khung pháp lý và các văn bản mang tính pháp lý liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng 47
    2. Xác định và định giá các loại đất 51
    2.1 Phương pháp so sánh trực tiếp . 51
    2.2 Phương pháp thu nhập . 59
    2.3 Điều kiện áp dụng các phương pháp xác định giá đất . 62
    3. Thực hiện tốt công tác tái định cư . 63
    3.1 Đối tượng thực hiện tái định cư . 63
    3.2 Ban hành chính sách quốc gia về tái định cư . 63
    3.3 Xây dựng khu tái định cư tập trung và chính sách hỗ trợ đối với người bị ảnh hưởng 66
    4. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân 69
    4.1 Quyền đảm bảo lợi ích hợp pháp của mỗi công dân . 69
    4.2 Quyền được đền bù khi giải tỏa mặt bằng . 70
    4.3 Quyền khiếu nại, tố cáo 70
    5. Các giải pháp khác 71
    5.1 Hỗ trợ, chuyển nghề cho những hộ gia đình bị thu hồi đất 71
    5.2 Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng cho nơi bị thu hồi đất 72 72
    5.3 Việc tổ chức cưỡng chế đối với các trường hợp cố tình không chấp hành việc bàn giao mặt bằng 72.
    Kết luận 73
    Danh mục tài liệu tham khảo 74
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...