Đồ Án Lý luận và thực tiễn tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Lý luận và thực tiễn tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp


    CHƯƠNG I: Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
    I. Động lực và tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp
    1. Khái niệm động lực lao động và tạo động lực lao động
    1.1. Khái niệm động lực lao động
    - Động lực lao động là sự khao khỏt và tự nguyện cống hiến của người lao động để tăng cường lỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức”.
    1.2. Khái niệm tạo động lực lao động
    - Tạo động lực lao động là cỏc chớnh sỏch, biện phỏp, thủ thuật của người lónh đạo và quản lý tỏc động đến người lao động nhằm tạo cho họ cú động lực trong cụng việc.
    -Tạo động lực làm việc là phần quan trọng tiếp theo trong việc quản lý hiệu suất làm việc.
    II. Vai trũ của động lực và tạo động lực lao động trong doanh nghiệp
    1. Về phía người lao động
    - Mối quan hệ giữa những cỏ nhõn trong cựng một tập thể.
    - Mối liờn kết giữa những thành viờn trong cụng ty
    2. Về phớa doanh nghiệp
    -Con người là yếu tố vô cùng quan trọng – quyết định sự thành công hay thất bại của mọi tổ chức.
    - Tạo động lực làm việc là phần quan trọng tiếp theo trong việc quản lý hiệu suất làm việc
    III. Một số học thuyết tạo động lực lao động
    1. Học thuyết nhu cầu của Maslow
    Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xó hội .
    Bậc thang nhu cầu của MASLOW
    Mức cao - Nhu cầu về sự tự hoàn thiện
    - Nhu cầu về sự kớnh mến và lũng tự trọng
    - Nhu cầu về quyền sở hữu và tỡnh cảm (được yêu thương)
    - Ung dụng trong doanh nghiệp hoặc tổ chức:
    2. Học thuyết lưỡng phân trong quản trị (hay cũn gọi là học thuyết X và Y).
    Thuyết X và thuyết Y được khởi xướng bởi Douglas McGregor (Trường Quản trị Sloan của MIT) vào thập niờn 1960. Những giả thiết về bản chất con người làm cơ sở cho hai thuyết này. Những cơ sở ấy được trỡnh bày theo bảng mụ tả dưới đây (1):
    Thuyết X Thuyết Y
    1. Cụng việc khụng cú gỡ thớch thỳ đối với phần lớn mọi người
    2. Hầu hết mọi người khụng cú khỏt vọng, ớt mong muốn trỏch nhiệm và thớch được chỉ bảo
    3. Hầu hết mọi người ớt cú khả năng sỏng tạo trong việc giải quyết cỏc vấn đề tổ chức.
    4. Động cơ thỳc đẩy chỉ phỏt sinh ở cấp sinh lý và an toàn.
    5. Hầu hết mọi người phải được kiểm
    soỏt chặt chẽ và thường bị buộc phải đạt những mục tiờu của tổ chức. 1. Cụng việc mang tớnh tự nhiờn như trũ chơi, nếu điều kiện làm việc tốt.
    2. Việc tự kiểm soỏt thường tuyệt đối khụng cần thiết khi phấn đấu đạt cỏc mục đích tổ chức.
    3. Nhiều người cú khả năng sỏng tạo khi giải quyết cỏc vấn đề tổ chức.
    4. Động cơ thỳc đẩy phỏt sinh ở cỏc cấp nhu cầu xó hội, được tụn trọng và tự khẳng định mỡnh cũng như ở cỏc cấp nhu cầu sinh lý và an toàn.
    5. Mọi người cú thể tự định hướng cho mỡnh và cú tớnh sỏng tạo trong việc nếu được thỳc đẩy tốt.
    3. Học thuyết kỳ vọng
    Thuyết này gồm ba biến số hay mối quan hệ:
    a) Kỳ vọng hay mối quan hệ nỗ lực - thành tớch: là khả năng mà một nhân viên nhận thức rằng việc bỏ ra mức nỗ lực nhất định sẽ dẫn đến một mức độ thành tích nhất định.
    b) Phương tiện hay quan hệ thành tích - phần thưởng: là mức độ mà nhân viên tin rằng việc mỡnh hoàn thành cụng việc ở một mức độ cụ thể nào đó là một phương tiện giúp đạt được một kết quả mong muốn.
    c) Chất xỳc tỏc hay mức độ hấp dẫn của phần thưởng: là mức độ quan trọng mà nhân viên đặt vào kết quả hay phần thưởng tiềm năng mà họ có thể đạt được trong công việc.
    IV. Xây dựng các phương pháp, chính sách tạo động lực về mặt phương phỏp luận
    1. Cơ sở để xây dựng các giải pháp tạo động lực
    1.1. Xác định kỳ vọng của người lao động đối với doanh nghiệp
    + Kỳ vọng hay mối quan hệ nỗ lực – thành tớch
    + Phương tiện hay quan hệ thành tích - phần thưởng
    + Chất xúc tác hay mức độ hấp dẫn của phần thưởng
    1.2. Kỳ vọng của doanh nghiệp với người lao động
    Kỳ vọng của doanh nghiệp đối với người lao động thường được thể hiện ở cỏc mặt sau:
    + Tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng việc:
     
Đang tải...