Tiểu Luận Lý luận kinh tế chính trị Mac – Lenin vế tư bản thương nghiệp và liên hệ thực tế tại Việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Lý luận kinh tế chính trị Mac – Lenin vế tư bản thương nghiệp và liên hệ thực tế tại Việt nam​ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hiện nay Việt Nam đang phấn đấu mục tiêu để trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.Trong quá trình phát triển như hiện nay ,đời sống của mỗi thành viên trong xã hội đang ngày càng được nâng cao ,thị trường vì vậy cũng trở nên khó tính và khắt khe hơn.Không những chỉ đáp ứng những nhu cầu trong nước,muốn nền kinh tế hùng mạnh Việt Nam cần phải chú trọng vào xuất khẩu ra nước ngoài.


    Bây giờ Việt nam vẫn còn là một nước nông nghiệp sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nông phẩm và các sản phẩm may mặc .Các sản phẩm của Việt Nam thường có chất lượng tốt ,và đặc biệt là giá cả thấp nên được thị trường thế giới ưa chuộng.Tuy nhiên , vấn đề đặt ra như:thị trường thì khan hiếm trong khi người sản xuất lại không biết phải làm cách nào để tiêu thụ sản phẩm .Khi đó ,vai trò của những nhà thương nghiệp cần phải được phát huy một cách tối đa.Vậy Tư bản thương nghiệp là gì?Công việc của những nhà thương nghiệp ra sao?Nói một cách đơn giản ,các nhà tư bản thương nghiệp đem sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng hay tư bản thương nghiệp chính là cầu nối giữa nơi sản xuất và thị trường Đặt váo hoàn cảnh đất nước ta hiện nay ,Tư bản thương nghiệp đang ngày càng nắm giữ một vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới.Do đó ,tiểu luận này có đề tài : Lý luận kinh tế chính trị Mac – Lenin vế tư bản thương nghiệp và liên hệ thực tế tại Việt nam.


    Bài viết gồm 4 chương:
    Chương I : quát về tư bản thương nghiệp
    Chương II: Lợi nhuận thương nghiệp - 1 loại chi phí lưu thông
    Chương III:Lợi nhuận thương nghiệp tham gia vào suất lợi nhuận bình quân .
    Chương IV:Liên hệ thực tế tại Việt nam.
    Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn!
     
Đang tải...