Tài liệu Lý luận hình thái kinh tế xã hội

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, hai
    miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả
    nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở
    nước ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đường TBCN
    mà kiên định đi theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành
    tựu của nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm
    về sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nước Đông Âu hơn 40
    năm kể từ 1945.Đó là những nước đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ
    thuật,về kinh tế xã hội.Trong khi,xã hội Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèo
    nàn,lạc hậu ở Đông Nam á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu
    ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mang
    tính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt
    quệ, bộ máy nhà nước cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật
    còn thô sơ lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn .Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết
    xây dựng đất nước theo con đường CNXH mà không phải con đường nào khác?
    Nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái
    kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế
    hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng
    minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúng
    đắn và khẳng định sự lựa chọn con đường xây dựng đất nước theo CNXH là một tất
    yếu khách quan.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...