Thạc Sĩ Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý luận đó vạch rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của mọi xã hội, quy luật vận động và phát triển tất yếu của xã hội từ hình thái này qua hình thái khác, từ thấp lên cao.

    Việc nhận thức đúng, bảo vệ và vận dụng sáng tạo lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác đang trở thành một nhiệm vụ chính trị cấp bách, bởi lẽ từ khi chủ nghĩa xã hội rơi vào khủng hoảng thì học thuyết này là một trọng điểm lý luận bị công kích từ nhiều phía. Mặt khác, trong việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam cũng đang làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và lý luận hình thái kinh tế - xã hội nói riêng vào thực tiễn Việt Nam để tiếp tục thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của lý luận cũng như thực tiễn, tôi đã chọn đề tài: "Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt nam", bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần:

    Phần I : Lời nói đầu

    Phần II: Nội dung lí luận hình thái kinh tế - xã hội

    I. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội

    II. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam

    Phần III: Kết luận

    Do phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng, hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, nên mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, em xin trân trọng cảm ơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...