Tiểu Luận Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sở hữu và các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nước và vấn đề cổ p

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sở hữu và các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nước và vấn đề cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước


    1- Bản chất của vấn đề sở hữu
    Sở hữu là quan hệ nhất định được hình thành trong lịch sử về sự chiếm hựu của cảI vật chất xã hội. Để tồn tại và phát triển con người phảI chinh phục tự nhiên .Vì thế chiêm hữu là phạm trù vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn của lịch sử nhân loại. Còn sở hữu là hình thức xã hội của sự chiếm hữu.Nó được hình thành trong những hình tháI kinh tế- xã hội nhất định gắn liền với những kiểu tổ chức xã hội nhất định.
    Phạm trù sở hựu khi được thể chế hoá thành quyền sở hựu được thông qua một cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu. Quan hệ sở hựu là quan hệ giửa người với người, quan hệ giửa các giai cấp với nhau, biểu hiện thông qua các mối quan hệ giửa vật với vật. Sở hựu về mặt pháp lý được xem là mối quan hệ giưã người với người về đối tượng sở hựu. Thông thường về mặt pháp lý, sở hữu đựoc gi trong hiến pháp, nó khẳng định ai là chủ của đối tượng sở hữu. sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càng cao, sở hữu về mặt kinh tế càng được thực hiện. Sở hữu luôn hướng tới lợi ích kinh tế
    Đối tượng của sở hữu: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đối tương sở hựu là nhửng cái có sẵn trong tự nhiên. Đến xã hội nô lệ, cùng với sở hữu vật còn có thêm sở hữu người. đối với xã hội phong kiến đối tương sở hữu là tư liệu sản xuất. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đối tượng sở hữu không chỉ về mặt hiên vật mà còn về mặt giá trị. Ngày nay, cùng với sở hữu về mặt hiện vật và giá trị của tư liệu sản xuất, người ta chú trọng nhiều đến sở hữu trí tuệ, giáo dục
    Các hình thức sở hữu: -công hữu
    - tư hữu
    Đó là hai hình thức sở hữu cơ bản thê hiện ở mức độ, quy mô và phạm vi sở hữu khác nhau, phụ thuộc vào trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất và lợi ích của chủ sở hữu chi phối .
    ở nước ta có các hình thức sở hữu sau:
    + Sở hữu nhà nước: là hình thức sở hữu mà nhà nước là đại diện cho nhân dân sở hữu những tàI nguyên, tàI sản, những tư liệu sản xuất chủ yếu và của cảI của đất nước
    + Sở hữu tập thể là sở hựu của những chủ thể kinh tế tự nguyện tham gia
    + Sở hữu hỗn hợp: là hình thức phù hợp, linh hoạt hiệu quả trong thời kì quá độ. Mội chủ thể có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổ chức kinh tế, khi thấy có lợi.
    Sở hựu tư nhân của ngườ sản xuất nhỏ là sở hữu về tư liệu sản xuất của bản thân người lao động. Chủ thể của sở hữu này là nông dân, cá thể, thợ thủ công, tiểu thương.
    + Sở hữu tư nhân tư bản là hình thức sở hữu của các nhà tư bản vào các nghành, lịnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.
    2- Cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...