Luận Văn Lý luận chung về khoa học công nghệ và phát triển công nghiệp

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

    LỜI MỞ ĐẦU

    Đất nớc ta vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi mà nền sản xuất công nghiệp cha vận động theo con đờng của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất công nghiệp nghèo nàn , lạc hậu lại bi chiến tranh tàn phá nặng nề lực lợng sản xuất rất thấp kém. Để chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự phát triển công nghiệp hiện đại từ điểm xuất phát thấp nớc ta không thể đi theo các bớc tuần tự nh các nớc đi trớc đã làm mà phải phát triển theo kiểu (nhảy vọt) rút ngắn , đây là cơ hội tận dụng lợi thế về khoa học công nghệ của các nớc phát triển sau vừa là thách thức đòi hỏi phải vợt qua. Muốn phát triển nhanh công nghệ theo các thức nh vậy nhất thiết phải đẩy mạnh khoa học công nghệ .
    Đẩy mạnh sự phát triển khoa học công nghệ đối với nớc ta không chỉ bắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá bền vững mà còn bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bài học thành công trong quá trình phát triển nền sản xuất công nghiệp và thực hiện công nghiệp hoá dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ của các nớc Nics đã chỉ ra rằng việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hớng mở cửa và một nền sản xuất công nghiệp hiện đại dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ là con đờng ngắn nhất, hiệu quả nhất quyết định thành công của quy trình phát triển và công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc vì vây em mạnh dạn lựa chọn đề tài "Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp việt nam" để nghiên cứu.
    Do lợng kiến thức có hạn bài viết của em còn có nhiều hạn chế kính mong thầy giáo góp ý để bài viết của em đợc hoàn thiện

    Hà Nội : ngày 26 tháng 11 năm2004
    SV: Nguyễn Thị Kim Phợng


    CHƠNG I
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
    VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

    I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
    1. Lý luận về khoa học
    1.1. Khái niệm về khoa học
    Khoa học đợc hiểu là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên,xã hội và t duy đợc thể hiện bằng những phát minh dới dạng các lý thuyết, định lý, định luật, và nguyên tắc.
    Nh vậy thực chất của khoa học là sự khám phá các hiện tợng các thuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan . Sự khám phá này đã làm thay đổi nhận thức của con ngời tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết này vào thực tế.
    1.2 Đặc điểm khoa học
    Nh ta đã nói khoa học là những phát minh của con ngời vì những phát minh này không thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên không có đảm bảo độc quyền không phải là đối tợng để mua và bán .Các tri thức khoa học có thể đợc phổ biến rộng rãi. Khoa học thờng đợc phân loại theo khoa học tự nhiên và khoa học xã hội .
    Khoa hoc tự nhiên khám phá nhng quy luật của tự nhiên xung quanh chúng ta. Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hành động và ứng sử của con ngời.
    Vậy khoa học là kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt động thực tiễn, nhng đến lợt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất. Do đó con ngời hoàn toàn có khả năng đa khoa học thành lực lợng sản xuất trực tiếp
    2. Lý luận về công nghệ
    2.1 Khái niệm công nghệ
    Có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ tuỳ theo góc độ và mục đích nghiên cứu. Nhng một cách chung nhất công nghệ đợc hiểu nh sau:
    Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất và đời sống .
    Ngày nay công nghệ thờng đợc coi là sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm. Phần cứng đó là trang thiết bị. Phần mềm bao gồm (thành phần con ngời thành phần thông tin, thành phần tổ chức) bất kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo bốn thành phần trên mỗi thành phần đảm nhiệm những chức năng nhất định.
    2.2 Đặc điểm công nghệ
    Qua khái niệm về công nghệ ở trên ta thấy. Trớc đây cách hiểu truyền thống về công nghệ đồng nhất kỹ thuật với thiết bị không lu ý với thực tế vận hành, tay nghề của công nhân, năng lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, do vậy hiện nay thuật ngữ (công nghệ) thờng đợc dùng thay cho thuật ngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ nh vậy đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
    Khác với khoa học các giải pháp kĩ thuật của công nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất và đời sống nên nó đợc sự bảo hộ của nhà nớc dới hình thức sở hữu công nghiệp và do đó nó là thứ hàng để mua bán. Nghị định số 63/CP của Thủ tớng Chính phủ quy định 5 đối tợng đợc bảo hộ ở Việt nam đó là :
    Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi, xuất xứ hàng hoá
    3. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
    Khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhng chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ chặt chẽ này thể hiện ở chỗ khi còn ở trình độ thấp, khoa học tác động tới kĩ thuật và sản xuất còn rất yếu, nhng đã phát triển đến trình độ cao nh ngày nay thì nó tác động mạnh mẽ và trực tiếp tới sản xuất. Khoa học và công nghệ, là kết quả sự vận dụng những hiểu biết, tri thức khoa học của con ngời để sáng tạo cải tiến các công cụ, phơng tiệ phục vụ cho sản xuất và các hoạt động khác

     
Đang tải...