Luận Văn LVTS - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LVTS - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM


    TPHCM là một cực phát triển của nền kinh tế cả nước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam và có rất nhiều lợi th ế sẵn có như nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, da n trí hơn các địa phương khác.

    Tại TPHCM, ngành dệt may vẫn đứng đầu, thu về hơn 4 tỷ USD xuất khẩu năm 2008 chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thành phố. Tương lai phát triển ngành công nghiệp dệt may TPHCM khô ng chỉ là ngành công nghiệp chủ lực của thành phố ma sẽ trở thành trung tâm gi ao thương, kinh doanh dệt may và thời trang của cả nước, trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, bước sang năm 2009, dệt may TPHCM sẽ phải đối mặt với các á p lực cạnh tranh quốc tế gay gắt như các thị trường lớn tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn cho nhập khẩu hàng dệt may, sự xuất hiện ng ày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh lớn có lợi thế hơn mình, áp lực giảm giá hàng dệt may tr ên thị trường Mỹ, Trung Quốc được bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu vào EU Để giúp các doanh nghiệp dệt may TPHCM, nhất là các doanh nghiệp may mặc có thể vững vàng xuất khẩu vào các thị trường quốc tế thì một trong những điều kiện quan trọng là phải nâng cao được năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp đó. Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM” .




    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU ​ ​ 7
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH ​ ​ 9
    1.1Cơ sở lý luận về cạnh tranh .​ .9
    1.1.1 Cạnh tranh ​ ​ 9
    1.1.2 Thị trường cạnh tranh ​ .10
    1.1.3 Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh .10
    1.1.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .12
    1.1.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh .​ .15
    1.1.6 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh ngành may .14
    1.1.6.1 Ngành may đem lại giá trị xuất khẩu cao .​ .14
    1.1.6.2 Ngành may giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần ổn
    định xã hội .​ ​ 15
    1.2 Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc 15
    1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may nước
    ngoài ​ ​ 15
    1.2.2 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Indonexia .​ .15
    1.2.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc ​ .16
    1.2.1.3 Kinh nghiệm của Hồng Kông ​ 19
    1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may trong
    nước .​ ​ .21
    1.2.4 1.2.2.1 Kinh nghiệm của công ty dệt may LEGARMEX .21
    1.2.2.2 Kinh nghiệm của công ty May Việt Tiến ​ 21
    1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho doanh nghiệp may TPHCM 23
    KẾT LUẬN CHƯƠNG I ​ .24
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM 25
    2.1. Tình hình hoạt động của ngành may TPHCM trong thời gian vừa qua 25
    2.1.1 Tổng quan ngành may TPHCM .​ .25
    2.1.2 Giá trị sản xuất ngành may TPHCM ​ .27
    2.1.3 Sản phẩm chủ yếu của ngành may TPHCM .​ .28
    2.1.4 Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp TPHCM 29
    2.1.5 Thị trường xuất khẩu ​ .30
    2.1.6 Hình thức xuất khẩu ​ 32
    2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM .34
    2.2.1 Thực trạng các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh
    nghiệp ​ ​ 34
    2.2.1.1 Yếu tố nguồn nhân lực .​ 34
    2.2.1.2 Yếu tố vốn ​ .3​7
    2.2.1.3 Yếu tố trình độ công nghệ và máy móc thiết bị 39
    2.2.1.4 Yếu tố nguồn nguyên phụ liệu đầu vào .​ 40
    2.2.1.5 Công tác thiết kế sản phẩm may ​ .42
    2.2.2 Hiệu quả sản xuất hàng may ​ 44
    2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất 44
    2.2.2.2 Giá thành sản phẩm ​ .44
    2.2.3 Thực trạng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .46
    2.2.3.1 Chiến lược sản phẩm ​ .46
    2.2.3.2 Chiến lược phân phối ​ .47
    2.2.3.3 Chiến lược xúc tiến thương mại và hoạt động marketing 48
    2.2.4 Thực trạng về thương hiệu hàng may mặc ​ .49

    2.2.5 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp may TPHCM .​ ​.51
    2.2.5.1 Yếu tố biến động từ thị trường dệt may thế giới 51
    2.2.5.2 Yếu tố biến động từ thị trường dệt may trong nước .52
    2.2.6 Yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật .​ .53
    2.2.7 Yếu tố đối thủ cạnh tranh ​ .54
    2.2.7.1 Đối thủ cạnh tranh nước ngoài .​ 54
    2.2.7.2 Đối thủ cạnh tranh trong nước ​ .56
    2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM 57
    KẾT LUẬN CHƯƠNG II ​ 60
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC
    DOANH NGHIỆP MAY TPHCM .​ 62
    3.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 .62
    3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 .62
    3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 .62
    3.2 Cơ sở đề xuất định hướng ngành may TPHCM đến năm 2020 .64
    3.2.1 Quan điểm đề xuất định hướng ngành may TPHCM .64
    3.2.2 Đề xuất định hướng ngành may TPHCM ​ .64
    3.3 Cơ sở xây dựng giải pháp ​ 65
    3.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM .66
    3.4.1 Giải pháp về các yếu tố nguồn lực ​ .66
    3.4.1.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ​ 66
    3.4.1.2 Giải pháp về vốn ​ .68
    3.4.1.3 Giải pháp về đổi mới máy móc thiết bị ​ .69
    3.4.1.4 Giải pháp về nguyên phụ liệu đầu vào .​ .69
    3.4.1.5 Giải pháp cải tiến công tác thiết kế sản phẩm .7​1

    3.4.2 Giải pháp sử dụng năng lượng trong sản xuất và tiết kiệm chi phí 72
    3.4.3 Giải pháp về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 73
    3.4.3.1 Giải pháp về chiến lược sản phẩm ​ .73
    3.4.3.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu ​ 73
    3.4.3.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm ​ 74
    3.4.3.2 Giải pháp về nghiên cứu và phát triển thị trường 75
    3.4.3.3 Giải pháp về chiến lược phân phối ​ 76
    3.4.3.4 Giải pháp về xúc tiến thương mại và hoạt động marketing .77
    3.4.4 Giải pháp về thương hiệu hàng may mặc ​ .79
    3.4.5 Giải pháp về khoa học công nghệ ​ .80
    3.4.6 Phát huy vai trò của Hội dệt may thêu đan TPHCM 81
    3.4.7 Một số kiến nghị đối vai trò hỗ trợ của nhà nước và chính quyền TPHCM .82
    KẾT LUẬN CHƯƠNG III .​ 82
    KẾT LUẬN CHUNG .​ 84​
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...