Luận Văn LV106 HOẠT ĐỘNG PR và NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Thúy Viết Bài, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 20/3/14
    Đề tài: LV106 HOẠT ĐỘNG PR và NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK





    Giới thiệu đề tài





    HOẠT ĐỘNG PR và NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK





    Lời mở đầu








    Hiện nay, với việc có quá nhiều quảng cáo, có quá nhiều phương tiện truyền thông và tất cả đều quá bị phân tán, do đó các quảng cáo thường cố gắng gây được ấn tượng và thu hút. Dẫn tới quảng cáo dần dần suy giảm niềm tin của khách hàng. Khách hàng càng ngày càng nghi ngờ và ít tin tưởng vào quảng cáo hơn. Một slogan nào đó đã nói rằng “Khác biệt hay là chết!”. Bản thân câu nói này đã nói lên được cái quan trọng nhất mà tôi muốn nói đến trong đề tài của mình. PR không còn là đề tài mới lạ trong giới doanh nghiệp nữa mà ngược lại nó được sử dụng rất rộng rãi. Nhiều người trong chúng ta đã nghe về những thương hiệu nổi tiếng nhưng không phải qua quảng cáo mà lại qua những mẩu chuyện được in ấn hay phát sóng. Sức mạnh đem lại niềm tin cho công chúng không phải là từ các đoạn quảng cáo mà lại là PR. PR có được tính chất đáng tin cậy còn quảng cáo thì không.

    Vậy, để có được tính chất đáng tin cậy đó PR phải làm gì? Phải cần những công cụ nào? Không gì khác đó chính là PENCILS – Những cây bút chì hữu hiệu: Ấn phẩm nội bộ (Publications), sự kiện (Events), tin tức (News), hoạt động cộng đồng (Community affairs), xác định phương tiện truyền thông (Identity tools), vận động hành lang (Lobbying) và đầu tư xã hội (Social investments).

    Do đó đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là ngân hàng Techocmbank, một trong những ngân hàng có uy tín cao trong thị trường ngân hàng Việt Nam. Và mục đích nghiên cứu là nhằm tìm hiểu nguyên tắc PENCILS mà Techcombank đã, đang và sẽ ứng dụng trong hoạt động PR của mình. Tiến trình nghiên cứu đề tài được thực hiện từng bước từ việc tìm hiểu PR nội bộ cho đến các hoạt động PR ngoài xã hội và đã ứng dụng nguyên tắc PENCILS vào các hoạt động đó như thế nào. Qua đó để nhận thấy rằng ứng dụng nguyên tắc PENCILS không những giữ vững giá trị niềm tin của công chúng mà còn tạo dựng nên một lợi thế cạnh tranh bền vững. Ngoài ra, đề tài còn thực hiện bảng nghiên cứu Marketing nhằm đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu của công chúng đối với Techcombank và các ngân hàng khác trên thị trường. Rồi từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho các công ty ở Việt Nam.



    Bố cục của luận văn gồm có 4 chương:

    Chương 1: PR và PENCILS

    Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC PENCILS VÀO NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK

    Chương 3: NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI TECHCOMBANK ĐÀ NẴNG

    Chương 4: BÀI HỌC TỪ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY TRONG CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM





    MỤC LỤC



    PHẦN MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1 PR VÀ PENCILS 3


    1.1. PR 3

    1.1.1 Khái niệm PR 3

    1.1.2 Cách tiếp cận của PR hiện đại. 4

    1.1.3 PR với quảng cáo, Marketing. 5

    1.1.3.1. PR với quảng cáo. 5

    1.1.3.2. PR và Marketing. 5

    1.2 PENCILS 7

    1.2.1.Giới thiệu về PENCILS 7

    1.2.2. Nguyên tắc PENCILS 7

    1.2.2.1. Khái niệm nguyên tắc PENCILS. 7

    1.2.2.2. Các thành phần của nguyên tắc PENCILS. 7

    1.2.2.2.1 Pulications - Ấn phẩm nội bộ. 7

    1.2.2.2.2 Events – Tổ chức sự kiện. 9

    1.2.2.2.3 News – Tin Tức. 11

    1.2.2.2.4 Community Relations – Quan hệ cộng đồng. 13

    1.2.2.2.5.Identity tools – Xác định phương tiện truyền thông. 15

    1.2.2.2.6 Lobbying – Vận động hành lang. 19

    1.2.2.2.7 Social investments – Đầu tư xã hội. 21

    1.2.3. Sự cần thiết của nguyên tắc PENCILS ngày nay. 23

    1.3 Tầm quan trọng của việc kết hợp lại thành nguyên tắc PENCILS trong PR đối với doanh nghiệp. 24

    1.3.1 Mong muốn của tất cả các bên đối với hoạt động PR. 24

    1.3.1.1. Đối với doanh nghiệp. 24

    1.3.1.2 Đối với công chúng. 25

    1.3.2 Nguyên tắc PENCILS trong PR 25

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC PENCILS VÀO NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK 26

    2.1. Tổng quan về Techcombank. 26

    2.1.1. Giới thiệu về Techcombank. 26

    2.1.1.1. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi. 27

    2.1.1.2. Cam kết thương hiệu. 28

    2.1.2. Techcombank Đà Nẵng. 28

    2.1.2.1. Sự ra đời và phát triển của Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng: 28

    2.1.2.2. Nhiệm vụ của Techcombank Đà Nẵng: 29

    2.1.3. Các sản phẩm, dịch vụ và khách hàng. 30

    2.2. Cơ cấu tổ chức. 33

    2.2.1. Cơ cấu tổ chức 33

    2.2.2. Sự phát triển của đội ngũ cán bộ, nhân viên của Techcombank. 35

    2.2.3. Số lượng chi nhánh và giao dịch. 35

    2.3. Quan hệ của công ty với khách hàng và đối tác. 36

    2.3.1. Quan hệ với khách hàng. 36

    2.3.2. Quan hệ với các đối tác. 37

    2.4. Cách tiếp cận nguyên tắc PENCILS tại Techcombank. 38

    2.4.1. Các công cụ PENCILS của PR tại Techcombank. 39

    2.4.1.1. Các hoạt động PR tại Techcombank. 39

    2.4.1.2. Tiếp cận nguyên tắc PENCILS trong mô hình PR tại Techcombank 41

    2.4.2. Thành tựu khi áp dụng nguyên tắc PENCILS tại Techcombank. 51

    2.4.2.1. Sự gia tăng doanh số qua các năm. 51

    2.4.2.2. Sự gia tăng khách hàng qua các năm. 52

    2.4.2.3. Các giải thưởng và công nhận của xã hội. 52

    CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI TECHCOMBANK. 54

    3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 54

    3.1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu. 54

    3.1.2. Mục tiêu của việc nghiên cứu. 54

    3.2. NHU CẦU THÔNG TIN. 54

    3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN. 54

    3.4. CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU. 54

    3.5. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI. 55

    3.6 TRIỂN KHAI THU THẬP THÔNG TIN. 57

    3.7 TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU. 57

    3.7.1 Bảng câu hỏi số 1: 57

    3.7.2 Bảng câu hỏi số 2: 57

    3.7.3 Bảng câu hỏi số 3: 57

    3.8 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 58

    3.8.1 Bảng câu hỏi số 1 58

    3.8.1.1 Các dữ liệu của cuộc điều tra 58

    3.8.1.2 Các dữ liệu thống kê từ bảng câu hỏi 58

    3.8.2 Bảng câu hỏi số 2 60

    3.8.2.1 Các dữ liệu của cuộc điều tra 60

    3.8.2.2 Các dữ liệu thống kê từ bảng câu hỏi 60

    3.8.3 Bảng câu hỏi số 3 61

    3.8.3.1 Các dữ liệu của cuộc điều tra 61

    3.8.3.2 Các dữ liệu thống kê từ bảng câu hỏi 61

    3.8.4 Bảng câu hỏi số 4 62

    3.8.4.1 Các dữ liệu của cuộc điều tra 62

    3.8.4.2 Các dữ liệu thống kê từ bảng câu hỏi 63

    3.9 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 64

    3.9.1 Phân tích kết quả nghiên cứu từ bảng câu hỏi số 1 64

    3.9.2 Phân tích kết quả nghiên cứu từ bảng câu hỏi số 2 65

    3.9.3 Phân tích kết quả nghiên cứu từ bảng câu hỏi số 3, số 4 66

    3.10 NHỮNG GIỚI HẠN CỦA CUỘC NGHIÊN CỨU. 67

    CHƯƠNG 4 BÀI HỌC TỪ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY TRONG CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM 68

    4.1 Sự thành công của Techcombank 68

    4.2 Thực trạng hiện tại của các công ty ở Việt Nam 68

    4.2.1 Quá coi trọng quảng cáo 68

    4.2.2 Yếu về việc ứng dụng những nguyên tắc mới 69

    4.2.3 Chưa tạo đội ngũ PR chuyên nghiệp 69

    4.3 Một số giải pháp để có thể tiếp cận thành công nguyên tắc PENCILS 70

    KẾT LUẬN 76

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...