Tiểu Luận Lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá hiện hoá

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá hiện hoá

    Lời mở đầuNước ta là một nước có lịch sử lâu dài, chịu ảnh hưởng của chế độ phong kiến. Năm 1945, Đảng Cộng Sản Việt Nam giành chính quyền từ tay thực dân Pháp thì nước ta chuyển thẳng lên hình thái XHCN. Do tàn dư sâu sắc của chế độ thực dân phong kiến, sự tàn phá của chiến tranh liên miên và bỏ qua giai đoạn tích luỹ tư bản (giai đoạn thường nền kinh tế nào cũng có) cho nên đến nay nước tavãn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu và nghèo nàn so với các nước trên thế giới.

    Ở các nước phát triển bây giờ đã vào thời kỳ hậu công nghiệp thì nước ta mới trên con đường tiến tới CNH-HĐH đất nước và mục tiêu 2001-2020 nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp, trên con đường tiến tới mục tiêu này, bên cạnh những thuận lợi là kế thừa khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước tư bản thì vẫn còn những khó khăn kể trên, và vấn đề đầu tiên là phải phát triển LLSX vì đây là nòng cốt của mọi nền kinh tế.

    Trong giai đoạn nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thì LLSX quan trọng hơn bao giờ hết, chính vì thế phát triển LLSX như thế nào để nó trở thành một động lực thúc đẩy QHSX trong giai đoạn tiến tới CNH-HĐH trong kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng là một vấn đề lớn. Trong bài tiểu luận tôi xin đề cập tới vấn đề nêu trên – vấn đề phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại. Tôi rất mong có được sự chỉ bảo của các giáo viên và bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
    Mục lụcLời nói đầuI. Lực lượng sản xuất và công nghiệp hoá - hiện đại hoá1. Lực lượng sản xuất
    a/ Khái niệm
    b/ Nội dung
    c/ Vai trò
    2. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
    a/ Khái niệm
    b/ Bản chất
    c/ Nội dung cơ bản
    II. Tác động qua lại giữa LLSX và CNH - HĐH1. Lực lượng sản xuất lá vấn đê được ưu tiên hàng đầu trong mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá
    a/ Những cơ sở lý luận về LLSX trong đường lối XHCN
    b/ Tình hình thực tế và yêu cầu phát triển LLSX của một nền công nghiệp tương lai.
    2. Những thay đổi của QHSX phù hợp với lực LLSX
    a/ Chế độ sở hữu
    b/ Chế độ quản lý
    c/ Chế độ phân phối
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo




    TL89
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...