Tài liệu Luật phá sản

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬT PHÁ SẢN


    Ngày 24­6­2004, Chủ tịch nước Trần Ðức Lương đã ký lệnh số 10/2004/L/CTN công bố Luật phá sản,


    được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15­6­


    2004. Dưới đây là toàn văn luật này.


    Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo
    Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10;


    Luật này quy định về phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã.


    Chương I


    NHỮNG QUY ÐỊNH CHUNG


    Ði u 1. Phạm vi đi u chỉnh


    Luật này quy định điều kiện và việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ về tài sản và các
    biện pháp bảo toàn tài sản trong thủ tục phá sản; điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục
    thanh l tài sản và tuyên bố phá sản; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
    phá sản, của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản và của người tham gia giải quyết yêu
    cầu tuyên bố phá sản.


    Ði u 2. Ðối tượng áp dụng


    1. Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
    gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.


    2. Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật này đối với doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp
    phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo
    hiểm và trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu.


    Ði u 3. Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản


    Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
    thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.


    Ði u 4. Hiệu lực của Luật phá sản


    1. Luật phá sản và các quy định khác của pháp luật được áp dụng khi giải quyết phá sản đối với doanh
    nghiệp, hợp tác xã hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điều
    ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam k kết hoặc gia nhập có quy định khác.


    2. Trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật phá sản và quy định của luật khác về cùng một
    vấn đề thì áp dụng quy định của Luật phá sản. Ði u 5. Thủ tục phá sản


    1. Thủ tục phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm:


    a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản;


    b) Phục hồi hoạt động kinh doanh;


    c) Thanh l tài sản, các khoản nợ;


    d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.


    2. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, căn cứ vào quy định cụ thể của Luật này, Thẩm phán quyết
    định áp dụng một trong hai thủ tục quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Ðiều này hoặc quyết định chuyển
    từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục thanh l tài sản, các khoản nợ hoặc
    tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.


    Ði u 6. Giải thích từ ngữ


    Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:


    1. Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc
    của người thứ ba.


    2. Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp
    tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó.


    3. Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp,
    hợp tác xã hoặc của người thứ ba.


    4. Ðại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bao gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy
    quyền.


    5. Hợp đồng song vụ là hợp đồng trong đó các bên tham gia k kết đều có quyền và nghĩa vụ; quyền của
    bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.


    Ði u 7. Thẩm quy n của Tòa án


    1. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp
    huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng k kinh doanh tại cơ quan đăng
    k kinh doanh cấp huyện đó.
    2. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp tỉnh)
    có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp hợp tác xã đã đăng k kinh doanh tại cơ quan
    đăng k kinh doanh cấp tỉnh đó.


    Trong trường hợp cần thiết Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã
    thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.


    3. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có
    thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó.


    Ði u 8. Nhiệm vụ và quy n hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản


    1. Việc tiến hành thủ tục phá sản tại Tòa án nhân dân cấp huyện do một Thẩm phán phụ trách, tại Tòa án
    nhân dân cấp tỉnh do một Thẩm phán hoặc Tổ Thẩm phán gồm có ba Thẩm phán phụ trách.


    2. Trong trường hợp Tổ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản thì một Thẩm phán được giao làm Tổ
    trưởng.


    Quy chế làm việc của Tổ Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định.


    3. Thẩm phán hoặc Tổ Thẩm phán (sau đây gọi chung là Thẩm phán) có nhiệm vụ, quyền hạn giám sát, tiến
    hành thủ tục phá sản. Trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản nếu phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì
    Thẩm phán cung cấp tài liệu (bản sao) cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp để xem xét việc khởi tố về hình
    sự và vẫn tiến hành thủ tục phá sản theo quy định của Luật này.


    4. Thẩm phán chịu trách nhiệm trước Chánh án và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
    của mình.


    Ði u 9. Tổ quản lý, thanh lý tài sản


    1. Ðồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán ra quyết định thành lập Tổ quản l , thanh
    l tài sản để làm nhiệm vụ quản l , thanh l tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.


    2. Thành phần Tổ quản l , thanh l tài sản gồm có:


    a) Một chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp làm Tổ trưởng;


    b) Một cán bộ của Tòa án;


    c) Một đại diện chủ nợ;


    d) Ðại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản;


    đ) Trường hợp cần thiết có đại diện công đoàn, đại diện người lao động, đại diện các cơ quan chuyên môn
    tham gia Tổ quản l , thanh l tài sản thì Thẩm phán xem xét, quyết định.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...