Tài liệu Luật kinh tế

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích các điều kiện để HĐKD có hiệu lực PL.
    _ Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tà i liệu giao dịch giữa các bên kí
    kết về việc thực hiện công việc sản xuất kinh doanh, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và
    các thỏa thuận khác coi mục đích kinh doanh với sự qui định rõ ràng quyền và nghĩa
    vụ mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.
    HĐKT có hiệu lực khi:
    _ Phải được ký kết giữ a các bên: pháp nhân – pháp nhân, pháp nhân – cá nhân, . Có
    Đkkd theo PL.
    _ Được ký theo nguyên tắc tự nguyện: dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên, không
    có sự áp đặt ý chí của bất kỳ cơ quan tổ chức nà o hay của bên này với bên kia, đó là
    quyền của các đơn vị kinh tế khi kí kết hợp đồng. Các đơn vị kinh tế thuộc độc quyền
    của nhà nước thì không được lợi dụng quyền kết hợp để đò i hỏi quyền bất bình đẳng
    hoặc vì không đạt được nhữ ng đò i hỏi bất bình đẳng đó nên đã từ chối ký HĐ thuộc
    lĩnh vực của mình.
    _ Được ký kết theo nguyên tắc bình đẳng và cù ng có lợi: nội dung HĐ phải thể hiện
    sự bình đẳng giữ a quyền và nghĩa vụ của các bên và đảm bảo cho các bên cù ng có
    lợi, không thể có 1 bản HĐKT mà 1 bên hưởng quyền, 1 bên là m nghĩa vụ.
    _ HĐKD được ký kêt theo nguyên tắc chịu trách nhiệm tà i sản và không trái PL:
    + Trực tiếp chịu trách nhiệm tà i sản: các bên tham gia hợp đồng phải tự mình gánh
    vác trách nhiệm về tà i sản như phạt HĐ và bồi thườ ng khi vi phạm HĐ, cơ quan cấp
    trên và các đơn vị kinh tế khác không thể đứng ra nhận trách nhiệm đó.
    + Không trái PL : 1 bản HĐ hợp pháp phải đảm bảo 3 điều kiện:
    1. Nội dung đúng PL:
    a/ Điều khoản chủ yếu: phải có trong bất kỳ HĐKT
    _ Ngà y tháng năm ký kết HĐ, tên đơn vị, địa chỉ, số tà i khoản giao dịch của các bên,
    họ tên – chức vụ ngườ i đại diện ký HĐ.
    _ Đối tượng của HĐ tính bằng số lượng, khối lượng hay giá trị qui ước đã thoả thuận.
    _ Chất lượng chuẩn loại qui cách tính đồng bộ của sản phẩm hà ng hóa hoặc yêu cầu
    kỹ thuật của công việc.
    b/ Điều khoản thườ ng lệ: nếu các bên không ghi và o HĐ thì coi như đã mặc nhiên
    thừ a nhận nó và phải thực hiện, nhưng nếu các bên thoả thuận ghi và o HĐ thì không
    được thoả thuận trái PL (Vd: thuế )
    c/ Điều khoản tù y nghi: nhữ ng điều khoản mà PL chưa qui định và cho phép các bên
    được thỏa thuận thêm nhưng phải ghi cụ thể và o HĐ (Vd : thưởng HĐ )
    2. Phải đảm bảo tư cách chủ thể của HĐ:
    _ Đối với pháp nhân: ngườ i ký HĐ phải là đại diện hợp pháp của pháp nhân, tức là
    ngườ i đứng đầu và o chức vụ pháp nhân xuất hiện đang giữ chức vụ đó.
    _ Đối với cá nhân có đăng ký kinh doanh: ngườ i ký HĐ phải là ngườ i đứng tên trong
    giấy phép kinh doanh. Đối với ngườ i là m công tác KHKT và nghệ nhân: ngườ i ký hợp
    đồng phải là ngườ i trực tiếp thực hiện công việc trong HĐ, nếu có nhiều ngườ i cù ng
    là m, phải là m văn bản cử ngườ i đại diện ký kết HĐ. Đối với hộ kinh tế gia đình, hộ
    nông dân, ngư dân, cá thể ngườ i ký HĐ phải là chủ hộ.
    _ Đối với tổ chức nước ngoà i ở VN: ngườ i ký HĐ phải được tổ chức đó ủy nhiệm bằng
    văn bản. Đối với cá nhân nước ngoà i ở VN thì bản thân họ là ngườ i ký HĐ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...