Tiểu Luận Luật hiến pháp Việt Nam Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chính phủ theo pháp luật hiện hành – thực trạn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 2
    B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
    I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
    1. Vị trí, tính chất của Quốc hội và Chính phủ. 2
    2. Chức năng của Quốc hội và Chính phủ. 3
    3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Quốc hội và Chính phủ 4
    II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VÀ CHÍNH PHỦ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. 5
    1. Mối quan hệ trong tổ chức. 5
    2. Trong phương thức hoạt động. 6
    3. Trong hoạt động lập pháp. 6
    4. Hoạt động giám sát 8
    5. Hoạt động đối nội 9
    6. Hoạt động đối ngoại 10
    C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ 10
    A/ ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay ở nước ta, nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nên không hình thành thế kìm chế đối trọng giữa các cơ quan giữ chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp như ở các nước tư bản mà chỉ có Quốc hội – cơ quan dân cử cao nhất của quyền lực nhà nước có quyền kiểm tra giám sát các cơ quan khác. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay cho dù ở các nước tư sản hay xã hội chủ nghĩa thì thực quyền của Chính phủ vẫn rất lớn quyền lực của Quốc hội phần nào đó chỉ là trên lý luận. Cho nên mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn dưới góc độ này có thể xem xét như mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ hiện nay. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...