Luận Văn Luận văn: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Thảo luận trong 'Đấu Thầu' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu​ Trong những năm bắt đầu công cuộc đổi mới, khi nguồn viện trợ nước ngoài bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu tư từ ngân sách eo hẹp, các doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân chưa huy động được nhiền, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành một chủ trương cấp thiết. Luồng vốn FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng, ổn định và phát triển kinh tế.
    Ngày nay, trước những đòi hỏi bức xúc của giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nguồn vốn FDI đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, không chỉ của riêng nước ta, mà của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong cuộc cạnh tranh này, moi quốc gia đều đã nhận thức được vai trò của các hoạt động xúc tiến đầu tư trong việc thu hút vốn FDI và không ngừng phát triển cac hoạt động này. Cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư cũng chính là cạnh tranh thu hút vốn FDI. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, nội dung của khoá luận này xin được trình bày về thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam và đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động này.
    Xin được gửi lời cảm ơn trân trọng tới Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh – Bộ môn Đầu tư, Khoa kinh tế ngoại thương, Trường Đại học Ngoại Thương – người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận.
    Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo Bộ môn Đầu tư và các thày cô giáo khoa Kinh tế ngoại thương – những người đã trang bị cho em những kiến thức thiết thực và bổ ích cho quá trình viết khoá luận cũng như công tác sau này.
    Xin trân trọng cảm ơn !

    Mục lục​ Lời nói đầu . 4
    Chương 1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động xúc tiến đầu tư 6
    1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - vai trò và xu hướng 6
    1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài . 6
    1.1.2. Vai trò của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư 8
    1.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI . 11
    1.1.3.1. Toàn cầu hoá 11
    1.1.3.2. Khu vực hoá 11
    1.1.3.3. Các sự kiện tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong tương lai gần. 11
    1.1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế và khu vực những năm tới 14
    1.1.4.1. Xu hướng đầu tư quốc tế những năm tới . 14
    1.1.4.2. Xu hướng đầu tư khu vực những năm tới 17
    1.2. Hoạt động xúc tiến đầu tư . 20
    1.2.1. Khái niệm xúc tiến đầu tư 20
    1.2.2. Vai trò của xúc tiến đầu tư . 22
    1.2.3. Các bộ phận của chương trình xúc tiến đầu tư 23
    1.2.3.1. Chính sách đầu tư 23
    1.2.3.2. Chiến lược xúc tiến đầu tư . 23
    1.2.3.3. Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu tư . 25
    chương 2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam 28
    2.1. Vài nét về hoạt động FDI tại Việt Nam . 28
    Biểu đồ 4- Tình hình vốn FDI đăng kí và thực hiện giai đoạn 1992-2002 31
    2.2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam . 38
    2.2.1. Cơ quan phụ trách công tác xúc tiến đầu tư . 38
    2.2.1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư . 39
    2.2.1.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh và thành phố 41
    2.2.1.3. Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp . 42
    2.2.2. Các hoạt động xúc tiến đầu tư hiện nay tại Việt Nam 43
    2.2.2.1. Tạo dựng hình ảnh . 43
    2.2.2.2. Tập trung vận động các nhà đầu tư tiềm năng . 44
    2.2.2.3. Cung cấp các dịch vụ đầu tư . 50
    2.2.3. Nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư 52
    2.2.4. Ngân quỹ cho hoạt động xúc tiến đầu tư . 55
    2.3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam . 56
    2.3.1. Thành công . 56
    2.3.2. Tồn tại 57
    2.4. Một số bài học kinh nghiệm từ hoạt động xúc tiến đầu tư của Trung Quốc . 59
    Chương 3 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư 61
    3.1. Quan điểm, định hướng về công tác xúc tiến đầu tư trong giai đoạn 2001 – 2010 61
    3.2. Một số giải pháp 64
    3.2.1. Thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư quốc gia . 64
    3.2.1.1. Sự cần thiết có một cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu tư cấp quốc gia 64
    3.2.1.2.Một số đề xuất trong quy trình thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư quốc gia 65
    3.2.2. Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư. 69
    3.2.3. Cải tạo nguồn quỹ và ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư 73
    3.2.4. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm . 75
    3.2.4.1 Sự cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm 76
    3.2.4.2 Xác định ngành mũi nhọn và các nguồn tiềm năng. 77
    3.2.5. Cải thiện môi trường đầu tư . 81
    3.2.6. Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư 82
    3.2.6.1. Chiến lược và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh . 83
    3.2.6.2. Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm năng. 91
    3.2.6.3. Nâng cấp các dịch vụ đầu tư . 93
    Kết luận . 97
    Tài liệu tham khảo 98
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...