Tài liệu Luận Văn tốt nghiệp_"Đánh giá hiện trạng sử dụng đất..."_Ngành quản lý đất

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Đặt vấn đề.
    Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời, trong khi đó bình quân diện tích nông nghiệp/người thuộc nhóm thấp nhất thế giới (0,13 ha/người và thấp hơn bình quân đất nông nghiệp thế giới khoảng 10 lần) [18] và ngày càng giảm nhanh do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá của đất nước. Vì thế việc sử dụng quỹ đất, đặc biệt là đất nông nghiệp một cách hợp lý, đúng mục đích tương xứng với tiềm năng và sức sản xuất của đất là việc làm hết sức cần thiết để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng của nông sản, từng bước nâng cao thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong một nền kinh tế năng động, cạnh tranh và áp lực thì việc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn càng trở nên cần thiết. Để làm được điều đó thì cần có sự đóng góp không nhỏ của việc sử dụng hợp lý quỹ đất và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật .

    MỤC LỤC


    PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
    1.1. Đặt vấn đề.
    1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
    1.3. Yêu cầu của đề tài.
    PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Tổng quan về Đánh giá đất
    2.1.1. Khái niệm về đánh giá đất
    2.1.2. Các luận điểm về đánh giá đất
    2.2. Quy trình đánh giá đất
    2.2.1. Quy trình đánh giá đất truyên thống
    2.2.2. Quy trình đánh giá đất theo FAO
    2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất
    2.3.1. Đánh giá về hiệu quả kinh tế
    2.3.2. Đánh giá về hiệu quả xã hội
    2.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường
    2.4. Các nghiên cứu về đánh giá đất ở Việt Nam
    PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    3.3. Thời gian nghiên cứu
    3.4. Nội dung nghiên cứu.
    3.5. Phương pháp nghiên cứu
    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    4.1. KHÁI QUÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRIỆU LONG, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ.
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
    4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
    4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Triệu Long
    4.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÁC NGÀNH TẠI XÃ TRIỆU LONG
    4.2.1. Tình hình sản xuất trồng trọt
    4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi.
    4.2.3. Tình hình phát triển các ngành phi nông nghiệp
    4.2.4. Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
    4.2.5. Tình hình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
    4.2.6. Tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
    4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TRIỆU LONG
    4.3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp.
    4.3.2. Thực trạng sử dụng đất phi nông nghiệp.
    4.3.3. Thực trạng đất chưa sử dụng.
    4.3.4. Hệ số sử dụng đất
    4.3.5. Tỷ lệ sử dụng đất.
    4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐÂT
    4.4.1. Đánh giá về hiệu quả kinh tế
    4.2. Đánh giá về hiệu quả xã hội.
    4.3. Đánh giá về hiệu quả môi trường.
    4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG
    4.5.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.
    4.5.2. Các loại hình sử dụng đất được đề xuất.
    4.5.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện những loại hình sử dụng đất đã được lựa chọn.
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1. Kết luận.
    5.2. Kiến nghị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...