Luận Văn Luận văn tốt nghiệp: Tính nhân văn trong cảm hứng phê phán của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp: Tính nhân văn trong cảm hứng phê phán của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái


    MỤC LỤC​

    PHẦN MỞ ĐẦU 1

    Chương 1: CHÂN DUNG CÁI XẤU TRONG DIỆN MẠO NHỮNG CON NGƯỜI CỤ THỂ 8


    1.1 Nhu cầu bức thiết của việc vạch trần cái xấu trong cuộc sống 8

    1.2. Những vấn đề nổi bật trong nội dung phản ánh cái xấu trong tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái

    1.2.1. Con người tha hoá vì chạy theo chủ nghĩa vật chất, chủ nghĩa danh lợi 13

    1.2.2Con người sống trong hận thù và mất niềm tin 30

    1.3. Cơ chế xã hội dồn ép con người lương thiện vào những bi kịch trong cuộc sống 36

    Chương 2: Tính nhân văn trong cảm hứng phê phán của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái 43

    2.1 Cái thiện hiện hữu trong từng con người tốt đẹp 43

    2.1.1 Người trí thức có tài năng và cốt cách cao đẹp 43

    2.1.2. Sự hồn hậu trong tâm hồn của những con người bình dị 49

    2.2. Con người trong sự đấu tranh giữa cái thiện và cái ác 50

    2.2.1 Quá trình phục thiện: sám hối, xưng tội 50

    2.2.2. “Thiên sứ” dẫn dắt con người từ bóng tối ra ánh sang 57

    2.3. Quan niệm sống mang đậm tính nhân văn của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái 60

    Chương 3: Nghệ thuật biểu hiện cảm hứng phê phán trong các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái 68

    3.1.1. Cốt truyện số phận 69

    3.1.2. Cốt truyện luận đề 70

    3.1.3. Cốt truyện tâm lý, hồi tưởng và ký ức 72

    3.1.4. Cốt truyện phân mảnh- lắp ghép 74

    3.1.5. Cốt truyện dòng ý thức 77

    3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 78

    3.2.1. Phạm trù thẩm mỹ trong xây dựng nhân vật 78

    3.2.2. Hư cấu, tưởng tượng như là một thủ pháp nghệ thuật đắc lực trong việc thể hiện cảm hứng phê phán 81

    3.2.3. Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật 83

    3.3. Một số đặc điểm về giọng điệu trần thuật 93

    KẾT LUẬN 100

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...