Luận Văn Luận văn tốt nghiệp "tìm hiểu trách nhiệm và nhiệm vụ của ngân hàng"

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí
    quan trọng nhất trong nền kinh tế, nó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh
    trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của
    Hội đồng Nhà nước xác định:" Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền
    tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với
    trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết
    khấu và làm phương tiện thanh toán".
    Như vậy NHTM làm nhiệm vụ trung gian tài chính đi vay để cho vay qua
    đó thu lời từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, nó thực sự là một
    loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính, mặc dù giữa NHTM và các tổ chức tài
    chính trung gian khác rất khó phân biệt sự khác nhau, nhưng người ta vẫn phải
    tách NHTM ra thành một nhóm riêng vì những lý do rất đặc biệt của nó như tổng
    tài sản có của NHTM luôn là khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống Ngân
    hàng, hơn nữa khối lượng séc hay tài khoản gửi không kì hạn mà nó có thể tạo ra
    cũng là bộ phận quan trọng trong tổng cung tiền tệ M1 của cả nền kinh tế. Cho
    thấy NHTM có vị trí rất quan trọng trong hệ thống ngân hàng cũng như trong
    nền kinh tế quốc dân.
    2/ Các nghiệp vụ của NHTM.
    Các NHTM có 3 loại nghiệp vụ chính, đó là nghiệp vụ nợ (huy động tạo
    nguồn vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn) và nghiệp vụ trung gian (thanh toán hộ
    khách hàng).
    2.1/ Nghiệp vụ nợ.
    Đây là nghiệp vụ huy động tạo nguồn vốn dùng cho các hoạt động của
    ngân hàng, bao gồm các nguồn vốn sau:
    2.1.1. Nguồn vốn tự có, coi như tự có và vốn dự trữ.
    - Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu được hình thành khi NHTM được thành
    lập, nó có thể do Nhà nước cấp đối với NHTM quốc doanh, có thể là vốn đóng
    góp của các cổ đông đối với NHTM cổ phần, có thể là vốn góp của các bên liên

    3
    doanh đối với NHTM liên doanh, hoặc vốn do tư nhân bỏ ra của NHTM tư nhân.
    Mức vốn điều lệ là bao nhiêu tuỳ theo quy mô của NHTM được pháp lệnh quy
    định cụ thể.
    - Vốn coi như tự có: bao gồm lợi nhuận chưa chia, tiền lương chưa đến kỳ thanh
    toán, các khoản phải nộp nhưng chưa đến hạn nộp, các khoản phải trả nhưng
    chưa đến hạn trả.
    - Vốn dự trữ: Vốn này được hình thành từ lợi nhuận ròng của ngân hàng được
    trích thành nhiều quỹ trong đó quan trọng nhất là quỹ dự trữ và quỹ đề phòng rủi
    ro, được trích theo quy định của ngân hàng trung ương.
    2.1.2/ Nguồn vốn quản lý và huy động.
    Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong nguồn vốn của ngân
    hàng. Đây là tài sản của các chủ sở hữu khác, ngân hàng có quyền sử dụng có
    thời hạn cả vốn lẫn lãi. Nó bao gồm các loại sau:
    - Tiền gửi không kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế. Nó có
    mục đích chủ yếu là để bảo đảm an toàn tài sản và giao dịch, thanh toán không
    dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông.
    - Tiền gửi có kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức khác. Đây là
    khoản tiền gửi có thời gian xác định, về nguyên tắc người gửi chỉ được rút tiền
    khi đến hạn, nhưng thực tế ngân hàng cho phép người gửi có thể rút trước với
    điều kiện phải báo trước và có thể bị hưởng lãi suất thấp hơn. Mục đích của
    người gửi chủ yếu là lấy lãi.
    - Tiền gửi tiết kiệm: đây là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân
    hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ. Có 2 hình thức: một là, tiền gửi tiết
    kiệm không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể ký thác nhiều lần và rút
    ra theo nhu cầu sử dụng và không cần báo trước; hai là, tiền gửi tiết kiệm có kỳ
    hạn, là tiền gửi đến kỳ mới được rút.
    - Tiền phát hành trái phiếu, kỳ phiếu theo mức cho phép của Ngân hàng Nhà
    nước. Trái phiếu, kỳ phiếu có thời hạn cụ thể và chỉ đến thời hạn đó mới được
    thanh toán.
    Hình thức kỳ phiếu thường được áp dụng theo 2 phương thức, một là: phát
    hành theo mệnh giá (người mua kỳ phiếu trả tiền mua theo mệnh giá và được trả
    cả gốc lẫn lãi khi đến hạn); hai là" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hát hành dưới hình thức chiết khấu (người[/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...