Chuyên Đề Luận văn tốt nghiệp: Rủi Ro Tín Dụng & Những Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Ng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    NỘI DUNG LUẬN VĂN 6
    CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 6
    1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 6
    1.1.1 Khái niệm về Tín dụng và TDNH: 6
    1.1.1.1. Khái niệm vế Tín dụng: 6
    1.1.1.2. Khái niệm về Tín dụng Ngân hàng: 7
    1.1.2. Vai trò của TDNH: 7
    1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa: 7
    1.1.2.2. Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: 8
    1.1.2.4. Tạo điều kiện phát triển mối quan hệ kinh tế với nước ngoài: 9
    1.1.3.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành các loại sau: 10
    1.1.3.4. Dựa vào phương thức cho vay: theo tiêu thức này tín dụng có thể chia thành các loại sau: 10
    1.1.3.5. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ gốc: theo tiêu thức này tín dụng có thể được chia thành các loại sau: 10
    1.1.4. Nguyên tắc của TDNH 11
    1.1.4.1. Vốn vay luôn được đảm bảo bằng các nguồn vốn tương đương: 11
    1.1.4.2. Sữ dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: 11
    1.1.4.3. Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn: 12
    1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 13
    1.2.1. Các loại rủi ro trong kinh doanh của Ngân Hàng. 14
    1.2.1.1. Rủi ro Tín dụng: 14
    1.2.1.2. Rủi ro Lãi suất: 14
    1.2.1.3. Rủi ro thanh khoản: 15
    1.2.1.5. Rủi ro khác: 17
    1.2.2. Khái niệm về Rủi ro Tín dụng Ngân hàng: 17
    1.2.2.1. Khái niệm về rủi ro: 17
    1.2.2.2. Khái niệm về rủi ro Tín dụng Ngân hàng: 18
    1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng: 18
    1.2.4. Nguyên nhân phát sinh rủi ro Tín dụng. 19
    1.2.4.1. Nguyên nhân chủ quan: 19
    1.2.4.2. Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân này là tác nhân gây ra rủi ro tín dụng bất khả kháng, xảy ra ngoài ý muốn và tầm kiểm soát của con người trong một thời điểm nào đó. 21
    1.2.5. Hậu quả của rủi ro Tín dụng: 22
    1.2.5.1. Đối với Ngân hàng: 22
    1.2.5.2. Đối với nền kinh tế: 23
    1.2.6.1. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: ( % ) 23
    1.2.6.2. Vốn huy động trên dư nợ cho vay ( % ) 23
    1.2.6.3. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: ( % ) 24
    VHĐ 24
    1.2.6.4. Hệ thu nợ: (%) 24
    Hệ số thu nợ = ------------------------ x 100. 24
    1.2.6.5. Vòng vay vốn tín dụng: ( vòng ) 24
    Dư nợ bình quân. 24
    1.2.6.6. Hệ số rủi ro: ( % ) 25
    1.2.6.7. Tỷ lệ nợ quá hạn: ( % ) 25
    1.2.6.8. Tỷ lệ rủi ro tín dụng: ( % ) 26
    Tỷ lệ rủi ro tín dụng = -------------------------- x 100. 26
    Tổng tài sản Có: là bao gồm tổng dư nợ cho vay và vốn tự có của ngân hàng. 26
    2.1 ĐẠC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA BÀN HUYỆN LAI VUNG – ĐT 27
    2.1.1. Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên. 27
    2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: 27
    2.2.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG 28
    2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng: 28
    2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng: 29
    Sơ đồ cơ cấu tổ chức làm việc: 29
    2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: 30
    2.2.3.1. Ban Giám Đốc: 30
    2.2.3.2. Phòng kế hoạch kinh doanh: 30
    2.2.3.3. Phòng kế toán và ngân quỹ: 31
    2.2.3.4. Phòng huy động vốn: 31
    2.2.3.5. Phòng giao dịch: 31
    2.2.3.6. Phòng tổ chức hành chính: 32
    2.2.3.7. Phòng tiếp dân: 32
    2.2.4. Một số quy định về cho vay vốn của NHNo&PTNT Lai Vung. 32
    2.2.4.1. Nguyên tắc vay vốn: 32
    2.2.4.2. Điều kiện vay vốn của khách hàng: 32
    2.2.4.3. Mức cho vay: 32
    Hình 2: Quy trình cho vay của Ngân hàng. 33
    2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHN[SUB]0[/SUB]& PTNT huyện Lai Vung từ năm 2006 đến 2008. 34
    2.2.5.1. Các lĩnh vực hoạt động của NH. 34
    2.2.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh: 35
    Đơn vị tính: Triệu đồng. 35
    Hình 3: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 36
    a. Tổng thu nhập: 36
    2.2.6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009. 38
    2.2.6.1. Thận lợi: 38
    2.2.6.2. Khó khăn: 39
    2.2.6.3. Phương hướng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Lai Vung năm 2009 40
    a. Mục tiêu tổng quát: 40
    b. Chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể năm 2009: 41
    1. Nguồn vốn huy động: 41
    2. Dư nợ cho vay: 377 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 15% . 41
    3. Nợ xấu (Từ nhóm 3 đến nhóm 5): < 3%/Tổng dư nợ. 41
    4. Tỷ lệ thu dịch vụ: Tăng +20% so với năm 2008. 41
    5. Tài chính: 41
    2.2.6.4. Giải pháp thực hiện: 41
    a. Công tác huy động vốn: 41
    b. Công tác tín dụng: 42
    2.3. THỰC TRẠNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT LAI VUNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008. 43
    2.3.1. Phân tích nguồn vốn và tình hình huy động vốn của Ngân hàng. 43
    2.3.1.1. Phân tích nguồn vốn: 43
    Đơn vị tính: Triệu đồng. 43
    Hình 4: Biểu đồ tổng hợp nguồn vốn của Chi Nhánh. 44
    2.3.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn: 46
    Đơn vị tính: Triệu đồng. 46
    Hình 5: Biểu đồ tổng hợp tình hình huy động vốn của Ngân hàng. 47
    2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng. 48
    2.3.2.1. Doanh số cho vay: 48
    a. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng: 49
    Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng. 49
    Hình 6: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng. 49
    Bảng 5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. 52
    Hình 7: Biểu đồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. 52
    Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế. 55
    Hình 8: Biểu đồ doanh số cho vay theo ngành kinh tế. 55
    2.3.2.2. Doanh số thu nợ: 57
    a. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng: 57
    Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng. 58
    Hình 9: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng. 58
    Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế. 60
    Hình 10: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế. 61
    Đơn vị tính: triệu đồng. 62
    Hình 11: Biểu đồ doanh số thu nợ theo ngành kinh tế. 62
    2.3.2.3. Dư nợ. 64
    a. Dư nợ theo thời hạn tín dụng: 64
    Đơn vị tính: triệu đồng. 64
    Hình 12: Biểu đồ thể hiện tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng. 65
    Bảng 11: Dư nợ theo thành phần kinh tế. 66
    Hình 13: Biểu đồ Dư nợ theo thành phần kinh tế. 67
    Bảng 12: Dư nợ theo ngành kinh tế. 68
    Hình 14: Biểu đồ Dư nợ theo ngành kinh tế. 68
    2.3.4. Phân tích tình hình rủi ro nợ quá hạn của Ngân hàng: 70
    2.3.4.1. Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng trong giai đoạn 2006-2008. 70
    Đơn vị tính: Triệu đồng. 70
    Hình 15: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn. 71
    2.3.4.2. Rủi ro nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng: 72
    Bảng 14: Tổng hợp nợ quá hạn theo thời hạn. 73
    Hình 16: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn theo thời hạn. 73
    2.3.4.3. Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: 75
    Đơn vị tính: Triệu đồng. 75
    Hình 17: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn theo thành phần kinh tế. 75
    2.3.4.4. Rủi ro nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế: 76
    Đơn vị tính: Triệu đồng. 76
    Hình 18: Biểu đồ tổng hợp nợ quá hạn theo ngành kinh tế. 77
    2.3.5. Tổng hợp nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn. 78
    2.3.5.1. Nguyên nhân khách quan: 78
    2.3.5.2. Nguyên nhân chủ quan: 79
    a. Từ ngân hàng: 79
    b. Từ khách hàng: 79
    2.3.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2006 – 2008. 80
    Bảng 17: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 80
    2.3.6.1. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: 81
    2.3.6.2. Tỷ lệ vốn huy động trên dư nợ cho vay: 81
    2.3.6.3. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: 81
    2.3.6.4. Hệ thu nợstyles/default/xenforo/clear.png" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :("> DSTN/DSCV)[/B] 82
    [B]2.3.6.5.[/B][B] Vòng vay vốn tín dụng:[/B] 83
    [B]2.3.6.6. Hệ số rủi ro: ( Tổng DN/Tổng NV)[/B] 83
    [B]2.3.6.7. Tỷ lệ nợ quá hạn: (Nợ quá hạn/ Tổng DN)[/B] 84
    [B]2.3.6.8. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng lợi nhuận:[/B] 84
    [B]3.1. Nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức cho cán bộ tín dụng:[/B] 86
    [B]3.3. Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay và đôn đốc thu hồi nợ.[/B] 87
    [B]3.4. Phân tán rủi ro để hạn chế rủi ro.[/B] 88
    [B]3.5. Hạn chế rủi ro bằng cách mua bảo hiểm và dự phòng rủi ro.[/B] 88
    [B]3.6. Nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế trong và ngoài nước.[/B] 88
    [B]3.7. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan hữu quan, chính quyền địa phương trong công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn.[/B] 88
    [B]PHẦN KẾT LUẬN[/B] 89
    [B]I. Kết luận:[/B] 89
    [B]III. So sánh lý thuyết với thực tế.[/B] 90
    [B]a. Giống Nhau:[/B] 90
    [B]b. Khác nhau:[/B] 91
    [B]III. Bài học kinh nghiệm:[/B] 92
    [B]Hết[/B] 92


    [B]NỘI DUNG LUẬN VĂN[/B]
    ˜&™
    [B]CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN[/B]
    [B]1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG[/B]
    [B]1.1.1 Khái niệm về Tín dụng và TDNH:[/B]
    [B]1.1.1.1. Khái niệm vế Tín dụng:[/B]
    Tín dụng là một phạm trù kinh tế nó ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay mượn, trong đó hai chủ thể là người đi vay và người cho vay sẽ thoả thuận một mức lãi suất và một thời hạn nợ nhất định. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự vận động các nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn sản xuất.
    Như vậy, có thể đưa ra khái niệm tổng quan về tín dụng như sau: tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn và lãi) sau một khoản thời gian nhất định.
    Ban đầu quan hệ tín dụng chủ yếu thể hiện bằng hiện vật và tồn tại dưới tên gọi là tín dụng nặng lãi. Cho đến khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện phát triển. Tín dụng bằng hiện vật đã nhường chổ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đã nhường chổ cho hình thức tín dụng khác như: tín dụng Ngân hàng, tín dụng Nhà nước
    Mặc dù tín dụng có quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song đều có 3 đặc điểm sau:
    ü Tín dụng trước hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng.
    ü Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả.
    ü Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức.
     
Đang tải...