Luận Văn Luận văn tốt nghiệp: Cái tôi trữ tình đa diện và một số biểu tượng đặc sắc trong thơ Trần Dần

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp: Cái tôi trữ tình đa diện và một số biểu tượng đặc sắc trong thơ Trần Dần


    MỤC LỤC​

    A. MỞ ĐẦU 4


    1. Lý do chọn đề tài 4

    2. Lịch sử vấn đề 5

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11

    4. Phương pháp nghiên cứu 11

    5. Cấu trúc của Luận văn 12

    B. NỘI DUNG 13

    Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN DẦN SỰ HÌNH THÀNH, VẬN ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI . 13


    1.1. Trần Dần – sơ lược về tiểu sử và con người . 13

    1.1.1. Sơ lược về tiểu sử Trần Dần 14

    1.1.1.2. Cách tham dự của kẻ ngoài lề (1961 -1997) . 18

    1.1.2. Con người Trần Dần 20

    1.2. Quan niệm nghệ thuật của Trần Dần 24

    1.2.1. Quan niệm nghệ thuật – những cách hiểu và tinh thần cơ bản 24

    1.2.2. Quan niệm nghệ thuật của Trần Dần - những vấn đề tiêu biểu 25

    1.2.2.1. Quan niệm về đặc trưng của thơ 26

    1.2.2.2. Quan niệm về Viết, Đọc 35

    1.3. Cơ sở khoa học và giá trị quan niệm nghệ thuật của Trần Dần 42

    1.3.1. Cơ sở khoa học của quan niệm nghệ thuật Trần Dần 42

    1.3.1.1. Sự khác biệt giữa ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ thi ca hay tính tự trị của chức năng thẩm mỹ 42

    1. 3.1.2. Vấn đề cái viết như trung tâm của các lý thuyết thời hiện đại 44

    1.3.2. Giá trị của hệ thống quan niệm nghệ thuật Trần Dần 46

    Chương 2. CÁI TÔI TRỮ TÌNH ĐA DIỆN VÀ MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ TRẦN DẦN 49

    2.1. Cái tôi trữ tình đa diện trong thơ Trần Dần 49

    2.1.1. Cái tôi trong thơ và đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại 49

    2.1.2. Bản sắc cái tôi Trần Dần: Cái tôi trữ tình đa diện 50

    2.1.2.1. Cái tôi lưỡng phân, thai nghén và dự phóng 51

    2.1.2.2. Cái Tôi đa diện và những biến thể 55

    2.1.2.3. Khép kín và đắm đuối suy tư 62

    2.2. Biểu tượng trong thơ Trần Dần 65

    2.2.1. Biểu tượng trong thơ, những đặc trưng cơ bản 65

    2.2.2. Một số biểu tượng đặc thù trong thơ Trần Dần 66

    2.2.2.1. Biểu tượng thân thể đa nguyên 66

    2.2.2.2. Biểu tượng không gian 73

    Chương 3. HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 80

    3.1. Làm mới ngôn ngữ hay tái sinh và tạo sinh Tiếng Việt 80

    3.1.1. Giải phóng chữ khỏi thân phận cũ 80

    3.1.1.1. Ý thức mới về vật liệu 80

    3.1.1.2. Mở rộng biên giới những khả năng của chữ 81

    3.1.2. Cách ứng xử với từ theo tinh thần cacnaval 88

    3. 1.2.1. Tinh thần Cacnaval 88

    3.1.2.2. Ngôn từ thơ Trần Dần sống trong ngày hội cacnaval 89

    3.1.2. Khai sinh hệ thống từ láy mới: từ nỗ lực biểu ý đến hứng thú biểu âm 95

    3.2. Biến đổi cấu trúc câu: Câu thơ phi tuyến tính và những trật tự đầy nghịch lý 99

    3.2.1. Từ cách hành ngôn của thơ cổ điển đến quan niệm thẩm mỹ mới thời hiện đại 99

    3.2.2. Câu thơ Trần Dần, sự vận động từ câu thơ tuyến tính đến câu thơ phi tuyến tính hay những trật tự đầy nghịch lý 100

    C. KẾT LUẬN 108

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
     
Đang tải...