Đồ Án Luận văn tiến sĩ: "Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong quan hệ với văn hóa truyền thống ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    VĂN HÓA BÁCH VIỆT VÙNG LĨNH NAM TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

    LUÂN ÁN TIẾN SĨ DÀI 236 trang có file WORD
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Bảng tra các bảng biểu, hình ảnh minh họa dùng trong luận án
    Dẫn nhập
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
    5. Kết quả đóng góp của luận án
    6. Kết cấu và quy cách trình bày luận án

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    1.1. Cơ sở lý luận
    1.1.1. Nghiên cứu từ góc nhìn địa văn hóa kết hợp với sử văn hóa
    1.1.2. Nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa so sánh
    1.2. Cơ sở thực tiễn
    1.2.1. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam nhìn theo không gian
    1.2.2. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam nhìn theo chủ thể
    1.2.3. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam nhìn theo thời gian
    1.2.4. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam nhìn theo loại hình
    Tiểu kết chương 1

    CHƯƠNG 2: VĂN HÓA BÁCH VIỆT VÙNG LĨNH NAM
    2.1. Văn hóa nhận thức
    2.2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
    2.2.1. Tổ chức gia đình, gia tộc
    2.2.2. Tổ chức nông thôn
    2.2.3. Tổ chức đô thị
    2.2.4. Tổ chức nhà nước
    2.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
    2.3.1. Tín ngưỡng
    2.3.2. Phong tục - lễ hội
    2.3.4. Nghệ thuật
    2.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
    2.4.1. Văn hóa ẩm thực
    2.4.2. Văn hóa trang phục
    2.4.3. Văn hóa giao thông
    2.4.4. Văn hóa kiến trúc
    2.5. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
    2.5.1. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ với các vùng văn hóa Bách Việt khác
    2.5.2. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn hóa các khu vực còn lại của Đông Nam Á cổ
    2.5.3. Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn hóa Hoa Hạ - Hán
    Tiểu kết chương 2

    CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA BÁCH VIỆT VÙNG LĨNH NAM VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
    3.1. Văn hóa Lạc Việt như một bộ phận của văn hóa Lĩnh Nam
    3.1.1. Văn hóa Lạc Việt nhìn theo không gian
    3.1.2. Văn hóa Lạc Việt nhìn theo chủ thể và thời gian
    3.1.3. Văn hóa Lạc Việt nhìn từ loại hình
    3.2. Từ văn hóa Lạc Việt đến văn hóa truyền thống ở Việt Nam
    3.2.1. Từ văn hóa người Tân Lạc Việt đến sự phân lập văn hóa người Việt
    3.2.2. Tính kế thừa từ văn hóa Tân Lạc Việt đến văn hóa truyền thống ở
    Việt Nam
    Tiểu kết chương 3
    Kết luận

    Tài liệu tham khảo

    Phụ lục
    I. Tổng quan thành tựu kinh tế Bách Việt
    II. Dân ca Bách Việt
    III. Phong tục Bách Việt IV. Danh nhân Bách Việt V. Di truyền Bách Việt
    VI. Cơ sở dữ liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa Bách Việt



    BNG TRA CÁC BNG BIU DÙNG TRONG LUN ÁN

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Nội dung bảng biểu
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]Chương 1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1
    [/TD]
    [TD]So sánh loại hình văn hóa Đông Nam Á và Đông Bắc Á
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.2
    [/TD]
    [TD]So sánh điều kiện tự nhiên các tiểu vùng Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.3
    [/TD]
    [TD]So sánh điều kiện dân cư và văn hóa các tiểu vùng Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng1.4
    [/TD]
    [TD]So sánh loại hình kinh tế-văn hóa truyền thống các vùng văn hóa
    Bách Việt
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng1.5
    [/TD]
    [TD]So sánh điều kiện tự nhiên và loại hình kinh tế- văn hóa truyền thống các tiểu vùng Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]Chương 2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1
    [/TD]
    [TD]Mười hai con giáp theo âm Việt cổ theo công trình của Nguyễn
    Cung Thông
    [/TD]
    [TD]87
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2
    [/TD]
    [TD]Bảng đối chiếu các đại từ nhân xưng trong hệ thống gia đình hạt nhân Việt Nam thế kỷ XIII
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3
    [/TD]
    [TD]Bảng so sánh quy mô tổ chức nhà nước các tiểu vùng Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4
    [/TD]
    [TD]Các mối quan hệ văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam với bên ngoài ở Đông Á
    [/TD]
    [TD]128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5
    [/TD]
    [TD]So sánh vị trí văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam và văn hóa Hoa
    Hạ - Hán
    [/TD]
    [TD]138
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]Chương 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1
    [/TD]
    [TD]Sự phân bố hai nhánh Tây Việt và Đông Việt và các tiểu vùng ở
    Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]151
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    BNG TRA CÁC BN ĐỒ, HÌNH NH MINH HA DÙNG TRONG LUN ÁN

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Nội dung hình minh họa
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]Chương 1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.1
    [/TD]
    [TD]Các vùng văn hóa ở lục địa Á - Âu
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.2
    [/TD]
    [TD]Mô hình rìu lưỡi xéo có cán, chữ “Việt” nguyên thủy mô phỏng hình rìu lưỡi xéo khắc trên trống đồng
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.3
    [/TD]
    [TD]Hình người cầm rìu nhảy múa khắc trên trống đồng
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.4
    [/TD]
    [TD]Bôn có nấc
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.5
    [/TD]
    [TD]Bôn có tay cầm
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.6
    [/TD]
    [TD]Thần Đồ và Uất Lũy trong văn hóa dân gian Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ gà thần Bách Việt
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.7
    [/TD]
    [TD]Li vẫn (xi vẫn) – một trong chín con của rồng, xuất thân từ tục thờ
    cá ngao vùng hạ lưu Dương Tử
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.8
    [/TD]
    [TD]Mộ gò (mộ thổ đôn) vùng hạ lưu Dương Tử
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.9
    [/TD]
    [TD]Huyền táng ở Vũ Di Sơn (Phúc Kiến)
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.10
    [/TD]
    [TD]Vị trí văn hóa Mã Gia Bang (1), Hà Mẫu Độ (2), Đại Buộn Khanh
    (3), Đại Vấn Khẩu (4), và Ngưỡng Thiều (5) ở Đông Á
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.11
    [/TD]
    [TD]Các vùng văn hóa Bách Việt
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.12
    [/TD]
    [TD]Địa hình Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.13
    [/TD]
    [TD]Sự khác biệt trong nguồn gốc cây lương thực ở phương Bắc và phương Nam
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.14
    [/TD]
    [TD]Đông Nam Á cổ, trong đó có khu vực văn hóa Bách Việt, là quê hương cây lúa nước
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.15
    [/TD]
    [TD]Các tiểu vùng Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.16
    [/TD]
    [TD]Cây sơ đồ các chi tộc Bách Việt
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.17
    [/TD]
    [TD]Phân bố các chi tộc Bách Việt cổ ở 4 tiểu vùng Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.18
    [/TD]
    [TD]Phục dựng hình ảnh người Mã Bôi (Australoid) ở Quảng Đông (c
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.19
    [/TD]
    [TD]Hai tuyến di cư vào Lĩnh Nam của người Ngô Việt
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.20
    [/TD]
    [TD]Phố Châu Cơ Hương ngày nay
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.21
    [/TD]
    [TD]Phục dựng cảnh di dân Hán thời Đường xuống Lĩnh Nam
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H.1.22
    [/TD]
    [TD]Bản đồ phân bố các phương ngữ Hán và tiếng Choang tại Lưỡng
    Quảng
    [/TD]
    [TD]79
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    1.1. Lịch sử văn hóa Việt Nam từ sau CN(1) cho đến nay gắn liền với các quá trình giao lưu, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, khu vực và thế giới. Nhiều lớp văn hóa ngoại lai được tiếp nhận, cải biến và sử dụng đã ít nhiều làm lu mờ vai trò và ảnh hưởng của văn hóa truyền thống dân tộc - yếu tố quyết định bản sắc văn hóa và sự sống còn của một nền văn hóa độc lập.

    Rõ ràng, việc làm sáng rõ vị trí, vai trò và đóng góp của văn hóa Bách Việt trong văn hóa truyền thống ở Việt Nam và Nam Trung Hoa là rất cần thiết. Tính chất xán lạn của văn minh Trung Hoa không chỉ che khuất một phần hay tất cả các nền văn hóa của các dân tộc nhỏ hơn ở bên cạnh mà còn làm sai lệch trong hiểu biết của không ít nhân sĩ, trí thức thế giới. Theo chúng tôi, “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”.

    Văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn hóa truyền thống ở Việt Nam” là một đề tài mang tính cơ sở cho công cuộc tìm tòi, nghiên cứu cội nguồn dân tộc và văn hóa nước nhà. Lấy phương pháp luận văn hóa học làm cách tiếp cận, chúng tôi mong muốn làm rõ các vấn đề căn nguyên nguồn cội, tính chất của nền văn hóa Lạc Việt tổ tiên của chúng ta và các mối quan hệ văn hóa với các cộng đồng chủ thể lân cận trong chiếc nôi văn hóa Lĩnh Nam, trực tiếp làm tiền đề cho những nghiên cứu quan trọng về mối quan hệ chủng tộc và văn hóa Lạc Việt– Việt Nam về sau.

    1.2. Vấn đề nguồn gốc Bách Việt của văn hóa Việt Nam, thực ra, đã được chính sử các triều đại Đại Việt – Đại Nam ghi chép từ trước, như Đại Việt Sử Ký (1272), Đại Việt Sử Lược (tk.(2)XIV), An Nam Chí Lược (1335), Việt Điện U Linh Tập (1392), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1697), Đại Việt Thông Sử (1759), Việt Sử Tiêu Án (1775) v.v., song thường chỉ bàn đến nguồn gốc văn hóa Việt Nam qua tư liệu truyền miệng, và viết bằng giọng chính sử. Đầu tk. XX, một số tác giả tiên phong tìm về cội nguồn bằng khoa học, ít nhiều đạt được các thành tựu đáng kể như Đào Duy Anh, Kim Định, Lê Văn Siêu v.v. Cho đến cuối tk. XX, các khoa học hiện đại phát triển thì vấn đề ngày càng được quan tâm sâu sắc hơn. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu ít được đặt dưới góc nhìn tổng quan, chưa đạt được tính nhất quán dù chúng là cơ sở dữ liệu vô cùng quý giá. Đến đây, chúng tôi nhận thấy thời điểm đã chín muồi để bắt đầu công cuộc nghiên cứu của mình. Luận án này nghiên cứu vấn đề bằng hướng tiếp cận văn hóa học, chủ động liên kết các góc nhìn, các hướng nghiên cứu và sử dụng tối đa thành quả nghiên cứu của người đi trước để phác họa một bức tranh tổng thể về nguồn gốc tộc người và văn hóa, quy luật phát triển và các mối quan hệ văn hóa truyền thống ở Việt Nam trong phạm vi văn hóa Bách Việt vùng Lĩnh Nam. Luận án này chỉ là một sự khởi đầu.

    2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    Trong phạm vi tư liệu bao quát được, chúng tôi tiến hành phân thành ba mảng nội dung chính, gồm (1) lịch sử nghiên cứu các vấn đề chung về lịch sử và văn hóa Bách Việt; (2) lịch sử nghiên cứu văn hóa Bách Việt ở Lĩnh Nam; và (3) lịch sử nghiên cứu mối quan hệ văn hóa Bách Việt và văn hóa truyền thống ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...