Luận Văn Luân văn Tiến sĩ ngữ văn:"Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng Anh

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
    Thành phố Hồ Chí Minh – 2011





    LUÂN ÁN TIẾN SĨ DÀI 191 TRANG


    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]0.1
    0.2
    0.3
    0.4
    0.4.1
    0.4.2
    0.4.2.1
    0.4.2.2
    0.4.3
    0.4.3.1
    0.4.3.2
    0.5
    0.6
    0.6.1
    0.6.1
    0.7
    [/TD]
    [TD]Lý do chọn đề tài
    Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
    Tập hợp cơ sở ngữ liệu
    Nhận dạng ẩn dụ
    Vấn đề nhận dạng ẩn dụ
    Phương pháp MIP
    Xác lập phép chiếu ẩn dụ
    Phương pháp 5 bước của Gerard Steen (2009)
    Minh họa phương pháp 5 bước bằng ví dụ tiếng Việt
    Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Đóng góp của luận án
    Về lý luận Trong thực tiễn Bố cục luận án
    [/TD]
    [TD]1
    1
    2
    3
    4
    6
    6
    7
    10
    10
    12
    12
    14
    14
    15
    15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1
    1.1.1
    1.1.2
    1.1.3
    1.1.3.1
    1.1.3.2
    1.1.3.3
    1.1.3.4
    1.1.3.5
    1.2
    1.2.1
    1.2.2
    1.2.3
    1.2.4.
    1.2.4.1
    1.2.4.2
    [/TD]
    [TD]Lý thuyết nguyên mẫu
    Quan niệm cổ điển
    Một số quan điểm trước Rosch
    Quan điểm phạm trù hóa theo Rosch và đồng nghiệp
    Phương pháp thực nghiệm
    Một số công trình nghiên cứu của Rosch và đồng nghiệp
    Nguyên tắc phạm trù hóa
    Những vấn đề tồn tại và sai lầm
    Lý thuyết mô hình nhận thức của Lakoff
    Một số khái niệm cơ bản
    Thể toàn vẹn (gestalt)
    Mô hình nhận thức lý tưởng hóa (ICM) Hiệu quả nguyên mẫu và tính nguyên mẫu Sơ đồ hình ảnh
    Sơ đồ hình ảnh và tính nghiệm thân
    Một số sơ đồ hình ảnh cơ bản
    [/TD]
    [TD]17
    17
    18
    19
    19
    20
    22
    23
    25
    26
    26
    27
    28
    29
    29
    29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TIỂU KẾT
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG 2
    HIỆU QUẢ NGUYÊN MẪU TỪ CẤU TRÚC NỘI TẠI CỦA ẨN DỤ
    VÀ GIỮA CÁC ẨN DỤ

    [/TD]
    [TD]
    34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1
    2.2
    2.2.1
    2.2.2
    2.3
    2.3.1
    [/TD]
    [TD]Ẩn dụ ý niệm và mô hình nhận thức ẩn dụ
    Hiệu quả nguyên mẫu từ cấu trúc nội tại của phép chiếu ẩn dụ
    Tính bất đối xứng
    Tính nguyên mẫu của ý niệm nguồn NHÀ Quan hệ giữa các ẩn dụ
    Phân loại ẩn dụ
    [/TD]
    [TD]34
    35
    35
    36
    40
    40
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]2.3.1.1
    2.3.1.2
    2.3.1.3
    2.3.1.4
    2.3.1.5
    2.4
    2.5
    2.5.1
    2.5.2
    2.5.3
    2.5.4
    2.6
    2.6.1
    2.6.2
    2.6.3
    [/TD]
    [TD]Phân loại theo tính qui ước
    Phân loại theo tính chất cấu trúc Phân loại theo mức độ khái quát Phân loại theo qui mô nhận thức
    Phân loại theo tương quan kinh nghiệm
    Hệ thống ẩn dụ theo Lakoff
    Hệ thống ẩn dụ có chung miền nguồn
    Ẩn dụ DÒNG CHẢY và các diễn đạt ngôn từ
    Nghĩa trung tâm /nghĩa nguyên mẫu
    Phép chiếu trung tâm
    Ẩn dụ DÒNG CHẢY trong tiếng Anh và tiếng Pháp
    Hệ thống ẩn dụ có chung miền đích
    Ẩn dụ SUY NGHĨ và các diễn đạt ngôn từ
    Nghĩa trung tâm
    Phép chiếu trung tâm
    [/TD]
    [TD]40
    42
    42
    43
    46
    48
    49
    49
    55
    56
    57
    65
    65
    68
    69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TIỂU KẾT
    [/TD]
    [TD]69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG 3 SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH VÀ ẨN DỤ
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1
    3.1.1
    3.1.2
    3.1.3
    3.2
    3.3
    3.3.1
    3.3.2
    3.3.3
    3.3.4
    3.4
    [/TD]
    [TD]Quan hệ giữa sơ đồ hình ảnh và ẩn dụ
    Bản thân phép chiếu ẩn dụ thể hiện sơ đồ hình ảnh
    Sơ đồ hình ảnh là cơ sở cho ẩn dụ
    Phép chiếu ẩn dụ bảo toàn logic nội tại của sơ đồ hình ảnh
    Biến đổi sơ đồ hình ảnh
    Ẩn dụ và mô hình tỏa tia
    Đa nghĩa theo quan điểm truyền thống
    Đa nghĩa theo NNHTN
    Phân tích đa nghĩa theo Lakoff (1987)
    Mô hình Đa nghĩa Theo Nguyên tắc của Tyler & Evans
    Mô hình tỏa tia của từ QUA
    [/TD]
    [TD]71
    71
    72
    75
    75
    77
    77
    78
    80
    81
    82
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]3.4.1
    3.4.2
    3.5
    3.5.1
    3.5.2
    3.5.3
    3.6
    3.7
    [/TD]
    [TD]Phương pháp
    Các tiểu phạm trù nghĩa của từ QUA Mô hình tỏa tia của từ NƯỚC
    Tiêu chuẩn phân biệt nghĩa
    Nhận dạng nghĩa trung tâm/nghĩa nguyên mẫu
    Các tiểu phạm trù nghĩa của NƯỚC Mô hình tỏa tia của COUNTRY
    Mô hình tỏa tia của PAYS
    [/TD]
    [TD]82
    83
    95
    95
    96
    97
    104
    105
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TIỂU KẾT
    [/TD]
    [TD]106
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG 4 QUAN HỆ GIỮA ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
    [/TD]
    [TD]108
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1
    4.1.1
    4.1.2
    4.1.2.1
    4.1.2.2
    4.1.2.3
    4.2
    4.2.1
    4.2.2
    4.2.3
    4.2.4
    4.2.5
    4.3
    4.3.1
    4.3.2
    4.3.3
    [/TD]
    [TD]Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ theo quan điểm nhận thức
    Điểm giống nhau Điểm khác nhau Khác số lượng miền Khác chức năng Khác đối tượng
    Quan hệ giữa ẩn dụ và hoán dụ
    Hoán dụ là yếu tố và động cơ của ẩn dụ
    Ẩn dụ dựa trên hoán dụ
    Dãy ẩn dụ-hoán dụ (metaphor-metonymy continuum) Tương tác ẩn-hoán theo Louis Goossens (1990)
    Mô hình tương tác ý niệm của Ruiz de Mendoza
    Cơ chế nhận thức trong tục ngữ
    Bản chất tục ngữ theo quan điểm nhận thức Cơ chế nhận thức trong “tức nước vỡ bờ” Cơ chế nhận thức trong “xa mặt cách lòng”
    [/TD]
    [TD]108
    108
    110
    110
    113
    114
    115
    116
    118
    118
    119
    121
    126
    126
    127
    128
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TIỂU KẾT
    [/TD]
    [TD]131
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]CHƯƠNG 5
    PHÂN TÍCH CƠ CHẾ TRI NHẬN CỦA CÁC NGỮ BIỂU TRƯNG YẾU TỐ “TAY” (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG PHÁP)

    [/TD]
    [TD]
    132
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.1
    5.2
    5.2.1
    5.2.1.1
    5.2.1.2
    5.2.1.3
    5.2.2
    5.2.2.1
    5.2.2.2
    5.2.2.3
    [/TD]
    [TD]Mục đích phân tích và đối chiếu
    Phân tích các ngữ biểu trưng có yếu tố TAY Trong tiếng Việt
    Ẩn dụ
    Hoán dụ
    Tương tác ý niệm
    Trong tiếng Pháp và tiếng Anh
    Ẩn dụ
    Hoán dụ
    Tương tác ý niệm
    [/TD]
    [TD]132
    132
    133
    133
    134
    135
    145
    145
    147
    149
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TIỂU KẾT
    [/TD]
    [TD]153
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]155
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Phụ lục 1
    Phụ lục 2
    Phụ lục 3
    Phụ lục 4
    [/TD]
    [TD]159

    166

    168

    170

    172
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    MỞ ĐẦU

    Trong tương tác với môi trường chung quanh, để có thể sống còn và hoạt động, có lẽ năng lực cần thiết nhất của con người là “phạm trù hóa”. Phân chia phạm trù không chỉ đơn giản là sắp xếp sự vật theo nhóm, mà thực chất là cả một quá trình nhận thức, trong đó con người nhận biết, phân biệt và phân chia sự vật theo một cơ chế nào đó. Phạm trù hóa theo nguyên mẫu là một trong những nỗ lực giải thích quá trình này, với “nguyên mẫu” là một hay những thành viên trung tâm của loại. Ẩn dụ ý niệm, với tư cách là mô hình nhận thức, đã kết hợp những đặc điểm phạm trù hóa theo nguyên mẫu để hình thành cấu trúc nội tại và tổ chức một hệ thống ý niệm phức tạp – phức tạp do có nhiều mức độ thể hiện và suy luận trong quan hệ tương tác với các mô hình nhận thức khác.
    Đề tài luận án tập trung phân tích cấu trúc và tính hệ thống của ẩn dụ dựa trên các nguyên tắc phạm trù hóa của lý thuyết nguyên mẫu.
    0.1.Lý do chọn đề tài

    Cho đến nay, các công trình nghiên cứu từ góc độ nguyên mẫu thường theo một trong hai hướng chính: một là nhận dạng thành viên điển hình và thành viên ít điển hình hơn trong một phạm trù ngôn ngữ, và hai là xác định hiệu quả nguyên mẫu khi xem nguyên mẫu như là (những) thành viên sớm nhất hay thành viên “gốc”. Đã có nhiều công trình nghiên cứu các phạm trù ngôn ngữ theo phương pháp thực nghiệm của Rosch, nhưng vấn đề phạm trù hóa theo nguyên mẫu và nguồn tạo hiệu quả nguyên mẫu vẫn thu hút sự chú ý của các ngành khoa học nhận thức. Đề tài nghiên cứu của luận án này kết hợp hai lý thuyết quan trọng của NNHNT nhằm chứng tỏ các nguồn tạo hiệu quả nguyên mẫu trong một cấu trúc ý niệm phức tạp nhưng rất “đời thường” là ẩn dụ, với hy vọng mở ra một lối đi mới mẻ ở Việt Nam, phù hợp với xu hướng nghiên cứu của NNHNT trên thế giới.
    0.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    Với mục đích góp thêm chứng cớ về hiệu quả nguyên mẫu của ý niệm ẩn dụ, các yêu cầu đặt ra cho nội dung nghiên cứu là:

    -Chứng tỏ hiệu quả nguyên mẫu trong cấu trúc một chiều và bất đối xứng của phép chiếu ẩn dụ.
    -Tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa các ẩn dụ, cụ thể là các ẩn dụ cùng miền nguồn và các ẩn dụ cùng miền đích.
    -Tìm kiếm hiệu quả nguyên mẫu trong tương tác giữa ẩn dụ và sơ đồ hình ảnh. Nhận dạng vai trò của ẩn dụ và cấu trúc nguyên mẫu trong một hệ thống tỏa tia của từ đa nghĩa.
    -Tìm kiếm tính nguyên mẫu trong mối quan hệ giữa ẩn dụ và hoán dụ. Giải thích khả năng tương tác giữa ẩn dụ và hoán dụ trong hệ thống ý niệm nhằm chứng tỏ ranh giới mờ như một dấu hiệu nhận biết hiệu quả nguyên mẫu.
    -Vận dụng lý thuyết mô hình tương tác để chứng tỏ sự khác biệt trong cơ chế

    nhận thức của các ngữ biểu trưng mang yếu tố là một bộ phận cơ thể.

    -So sánh đối chiếu khả năng hình thành nguyên mẫu và cơ chế nhận thức trong một đơn vị ngôn ngữ nào đó trong tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp để tìm kiếm những điểm giống và khác nhau.
    0.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu là các diễn đạt ẩn dụ tiếng Việt, chú trọng những ẩn dụ có tính qui ước cao, tức là những ẩn dụ được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của người Việt. Ở mỗi chương, ngoài phần lý thuyết, diễn giải, những dẫn chứng được đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp. Chương 5 tập trung so sánh đối chiếu cơ chế nhận thức của các ngữ có yếu tố TAY giữa tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp nhằm tìm kiếm điểm giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ý niệm của các ngữ này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...