Luận Văn Luận văn thạc sỹ: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang phụ bìa

    Lời cam đoan

    Mục lục

    Danh mục các chữ viết tắt

    Danh mục bảng, biểu đồ

    Lời mởđầu

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

    1.1. Khái niệm . 1

    1.1.1. Thương mại điện tử 1

    1.1.2. Dịch vụ Ngân hàng điện tử . 2

    1.2. Sự phát triển của dịch vụ Ngân hàng điện tử . 3

    1.2.1. Các giai đoạn phát triển của Ngân hàng điện tử . 3

    1.2.2. Sự phát triển của dịch vụ Ngân hàng điện tử tại các NHTM Việt Nam . 4

    1.3. Tính tất yếu phải phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng

    thương mại Việt Nam 5

    1.3.1. Vai trò của Ngân hàng điện tử trong xu thế hội nhập 5

    1.3.2. Một số dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam 7

    1.3.3. Tính ưu việt của dịch vụ Ngân hàng điện tử 12

    1.4. Điều kiện để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 14

    1.4.1. Điều kiện pháp lý 14

    1.4.2. Điều kiện công nghệ 15

    1.4.3. Điều kiện về con người 17

    1.5. Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của các nước trên thế giới . 18
    1.5.1. Tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tửở các nước trong khu vực

    và trên thế giới 18

    1.5.2. Các dịch vụ Ngân hàng điện tử trong khu vực và trên thế giới 19

    Kết luận chương 1 21

    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN

    TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

    2.1. Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 22

    2.1.1. Thông tin tổng quan .22

    2.1.2. Tình hình hoạt động của ACB từ năm 1993 đến 2007 .26

    2.2. Tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ACB 29

    2.2.1. Giới thiệu phòng Ngân hàng điện tử của ACB 29

    2.2.2. Hệ thống Ngân hàng điện tử tại ACB 29

    2.2.3. Các dịch vụ Ngân hàng điện tửđược triển khai tại ACB .35

    2.2.4. Cạnh tranh giữa ACB và các Ngân hàng TMCP trong việc cung cấp dịch

    vụ Ngân hàng điện tử 42

    2.2.5. Kết quả kinh doanh từ Ngân hàng điện tử trong thời gian qua .45

    2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử

    tại ACB 47

    2.3.1. Đối với Ngân hàng 47

    2.3.2. Đối với khách hàng .50

    2.4. Những thành công và hạn chế của ACB trong việc phát triển dịch vụ

    Ngân hàng điện tử .52
    2.4.1. Về mặt quản lý .52

    2.4.2. Về mặt cung ứng dịch vụNgân hàng điện tử .54

    Kết luận chương 2 .61

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

    NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

    3.1.Định hướng phát triển công nghệ thông tin Ngân hàng đến năm 2020 .62

    3.1.1. Về mục tiêu .63

    3.1.2. Vềđịnh hướng .64

    3.1.3. Về nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 .64

    3.2.Thời cơ và thách thức đối với ACB trong việc phát triển dịch vụ Ngân

    hàng điện tử trong thời gian sắp tới 66

    3.2.1. Thời cơ .68

    3.2.2. Thách thức 69

    3.3.Các giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ACB 70

    3.3.1. Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm 70

    3.3.2. Phát triển hạ tầng cơ sở và đầu tư các công nghệ hiện đại .72

    3.3.3. Đa dạng hóa, phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử 73

    3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực .75

    3.3.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng .78

    3.4.Một số kiến nghịđối với Chính phủ và cơ quan quản lý .79

    Kết luận chương 3 . 81

    Kết luận

    Tài liệu tham khảo

    Phụ lục

    LỜI MỞĐẦU

    1. Sự cần thiết của đề tài

    Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành công

    nghệ thông tin, đã tác động đến mọi mặt hoạt động của đời sống, kinh tế-xã hội,

    làm thay đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh của nhiều lĩnh vực,

    nhiều ngành kinh tế khác nhau, trong đó có lĩnh vực Ngân hàng. Những khái niệm

    về Ngân hàng điện tử, giao dịch trực tuyến, thanh toán trên mạng, . đã bắt đầu trở

    thành xu thế phát triển và cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

    Phát triển các dịch vụ Ngân hàng dựa trên nền tảng công nghệ thông tin - Ngân

    hàng điện tử- là xu hướng tất yếu, mang tính khách quan, trong thời đại hội nhập

    kinh tế quốc tế. Lợi ích đem lại của Ngân hàng điện tử là rất lớn cho khách hàng,

    Ngân hàng và cho nền kinh tế, nhờ những tiện ích, sự nhanh chóng, chính xác của

    các giao dịch.

    Vì vậy, để tồn tại và phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đang

    phấn đấu, nổ lực hết mình để bắt kịp tiến trình hiện đại hóa Ngân hàng, không

    những hoàn thiện những nghiệp vụ truyền thống, mà còn tập trung phát triển các

    ứng dụng Ngân hàng hiện đại trong đó chú trọng dịch vụ Ngân hàng điện tử, đáp

    ứng yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập và phát triển. Song, thực tiễn

    phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

    cũng cho thấy còn những khó khăn, hạn chế. Việc tìm ra các biện pháp nhằm triển

    khai, phát triển thành công dịch vụ Ngân hàng điện tử cũng như giúp Ngân hàng

    thương mại cổ phần Á Châu khẳng định vị thế, thương hiệu của mình vẫn là vấn

    đềđã và đang được đặt ra khá bức thiết.
    Xuất phát từ lý do nêu trên, tác giảđã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển

    dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” làm đề

    tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

    2. Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng, những thuận lợi, thành công cũng

    như những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử

    tại ACB và từđó đề xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử

    tại ACB trong thời gian tới.

    3. Phạm vi nghiên cứu:

    - Không gian: tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

    - Thời gian: trong khoảng thời gian 2003 – 2007

    - Nội dung: những sản phẩm Ngân hàng điện tử thuộc Khối Khách hàng cá nhân

    của ACB

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp

    nghiên cứu: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, thăm dò, khảo sát thực tế .

    5. Kết cấu của luận văn:

    Ngoài phần mởđầu, kết luận, phụ lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục

    bảng, biểu đồ, tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:

    - Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng điện tử

    - Chương 2: Tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng

    thương mại cổ phần Á Châu

    - Chương 3: Một số giải pháp góp phần phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử

    tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...