Luận Văn Luận văn thạc sỹ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội sau

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    MỞĐẦU

    1 Nội dung và mục tiêu nghiên cứu . 01

    1.1 Nội dung nghiên cứu. 02

    1.2 Mục tiêu nhiên cứu 02

    2 Phương pháp nghiên cứu . 03

    2.1 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu . 03

    2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu . 03

    2.3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 03

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 04

    1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CẠNH TRANH CỦA CÁC

    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 04

    1.1.1 Tính đặc thù trong cạnh tranh của ngân hàng thương mại 04

    1.1.2 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các ngân hàng thương mại . 06

    1.2 ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGÂN

    HÀNG TMCP NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ 08

    1.2.1 Nguồn gốc phân tích mô hình Swot 08

    1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của Swot . 10

    1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ . 13

    1.3.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng trong nước 13

    1.3.2 Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới 16

    1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý kinh doanh của SHB . 17

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

    NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI TỪ KHI NGÂN HÀNG NÔNG THÔN

    LÊN ĐÔ THỊ 19
    2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 19

    2.1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trong hội nhập 19

    2.1.2 Nâng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới . 20

    2.2 GIAI ĐOẠN NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN NHƠN ÁI 23

    2.2.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP

    nông thôn Nhơn Ái 23

    2.2.2 Cơ hội thách thức, nội lực và khả năng cạnh tranh của NCB . 24

    2.2.3 Những nguy cơ và thách thức . 29

    2.2.4 Những điểm mạnh và nội lực . 31

    2.2.5 Điểm yếu của ngân hàng Nhơn Ái 33

    2.3 GIAI ĐOẠN SAU KHI CHUYỂN ĐỔI LÊN NGÂN HÀNG TMCP

    ĐÔ THỊ 41

    2.3.1 Cơ hội thách thức, nội lực và khả năng cạnh tranh của SHB 41

    2.3.2 Những nguy cơ và thách thức . 43

    2.3.3 Những điểm mạnh và nội lực . 45

    2.3.4 Điểm yếu của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội . 46

    2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB qua các năm . 47

    2.4.1 Tình hình huy động vốn . 47

    2.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng . 48

    2.4.3 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của SHB 51

    2.5 Các sản phẩm và dịch vụ . 54

    2.5.1 Họat động kinh doanh ngoại tệ và thanh tóan 54

    2.5.2 Dịch vụ thẻ ATM . 55

    2.6 Nhận xét . 55

    2.6.1 Những mặt thuận lợi đã đạt được . 55

    2.6.2 Những khó khăn và hạn chế . 57

    CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH

    TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU KHI
    CHUYỂN ĐỔI TỪ NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ . 59

    3.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh 2008-2010 59

    3.1.1 Tầm nhìn chiến lược của SHB . 59

    3.1.2 Chiến lược phát triển kinh doanh của SHB 62

    3.2 Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2008-2010 . 68

    3.2.1 Lĩnh vực ngân hàng cá nhân 68

    3.2.1.1 Cơ sở khách hàng 68

    3.2.1.2 Marketing khách hàng . 70

    3.2.1.3 Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng cá nhân . 70

    3.2.2 Lĩnh vực ngân hàng phục vụ doanh nghiệp . 71

    3.2.2.1 Tổng quát và cơ sở khách hàng doanh nghiệp . 71

    3.2.2.2 Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán buôn 72

    3.2.2.3 Chiến lược phát triển lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn và ngoại tệ 72

    3.2.2.4 Quản lý thanh khoản và thị trường liên ngân hàng 72

    3.2.2.5 Lĩnh vực đầu tư và kinh doanh giấy tờ có giá và ngoại hối . 73

    3.2.3 Lĩnh vực phát triển mạng lưới và kênh phân phối . 73

    3.2.3.1 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch và các điểm giao dịch . 73

    3.2.3.2 Hệ thống máy rút tiền tựđộng ATM và hệ thống giao dịch từ xa . 73

    3.2.4 Lĩnh vực công nghệ thông tin 74

    3.2.5 Mô hình quản trị rủi ro và lĩnh vực quarnn lý và kiểm soát rủi ro . 74

    3.2.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khỏan 75

    3.2.5.2 Quản trị rủi ro thị trường và rủi ro họat động . 76

    3.2.6 Lĩnh vực quản lý phát triển nguồn nhân lực, đào tạo và XD thương

    hiệu 77

    3.2.7 Lĩnh vực tài chính kế toán và tổ chức bộ máy điều hành kinh doanh. 78

    3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NGAY SAU KHI CHUYỂN

    ĐỔI MÔ HÌNH TỪ NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ 78

    3.3.1 Định hướng phát triển của SHB . 78

    3.3.2 Chọn lựa khách hàng mục tiêu và đưa ra những sản phẩm dịch vụ mới 79
    3.3.3 Thực hiện tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao vốn nội lực của SHB 79

    3.3.4 Chiến lược mở rộng và phát triển mạng lưới trên cả nước . 80

    3.3.5 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SHB 81

    3.3.5.1 Cạnh tranh bằng chất lượng . 81

    3.3.5.2 Cạnh tranh bằng giá cả . 82

    3.3.5.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối hiện đại 82

    3.3.5.4 Năng lực cạnh tranh hiện nay của SHB thường tập trung vào các biện

    Pháp cơ bản . 84

    3.3.5.5 Cạnh tranh ngân hàng bằng cách phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại . 86

    3.4 KIẾN NGHỊ 88

    3.4.1 Đối với ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội 88

    3.4.2 Đối với chính quyền địa phương 89

    3.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước là cơ quan quản lý 89

    3.5 KẾT LUẬN 90

    MỞĐẦU

    Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) là nền tảng cho việc lưu chuyển tiền

    tệ của nền kinh tế, vì thếđã đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu cho sự phát

    triển kinh tế của một quốc gia. Sau sự kiện Việt nam gia nhập WTO, nền kinh tế Việt

    nam đã được các chuyên gia kinh tế dựđoán là sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng những năm

    tới nhờ sự gia tăng nguồn vốn nước ngoài vào Việt nam, sự phát triển mạnh mẽ của khối

    kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của khối kinh tế Nhà nước, những cơ hội rất

    lớn từ quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho phát

    triển thị trường dịch vụ ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Sài Gòn – Hà

    Nội (SHB) nói riêng.

    Đất nước ta đã đạt được thành quả về kinh tế cũng như môi trường chính trị pháp luật ổn

    định, đã giúp cho môi trường kinh doanh tiền tệ ngày càng thông thoáng hơn, đã tạo

    động lực phát triển và nâng cao năng lực tự chủ của các doanh nghiệp. Ngân hàng nhà

    nước đã có những chính sách trong cải cách các thủ tục hành chính, thúc đẩy nhanh hơn

    trong việc cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho các Ngân hàng

    thương mại đáp ứng được những thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế, bằng việc

    khuyến khích các doanh nghiệp tự tăng cường nội lực, phát huy tính cạnh tranh lành

    mạnh trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động thương mại, dịch vụ theo các

    nguyên tắc của thị trường năng động và hiệu quả.

    Hiện nay, các đối thủ cạnh tranh chính của SHB là các Ngân hàng TMCP đều hoạt động

    và phục vụ cho những khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, các tiểu

    thương, hộ gia đình. Các Ngân hàng thương mại cổ phần đang hoạt động rất hiệu quả và

    tích cực tăng cường nâng cao nội lực cạnh tranh bằng nhiều hình thức khác nhau, như

    tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân sự cốt

    lõi, trang bị những phần mềm, vi tính hiện đại nhằm hỗ trợ cho hoạt động của ngân

    hàng

    Từ những tất yếu của thị thường đã diễn ra như một qui luật của sự tồn tại và phát triển

    chung của thị trường thì SHB cũng không nằm ngoài qui luật này. Vì vậy SHB muốn

    tồn tại và phát triển thì phải tự chọn cho mình một lối đi riêng nhằm nâng cao nội lực

    của nguồn vốn và tăng cao khả năng cạnh tranh cũng như những áp lực của thị trường

    đang trong giai đoạn tăng trưởng để hội nhập quốc tế. Với những diễn biến như vậy đã

    thúc đẩy SHB chủđộng vạch ra kế hoạch và đi đến quyết định chuyển đổi mô hình hoạt

    động từ Ngân hàng TMCP nông thôn thành ngân hàng TMCP đô thị.

    1 Nội dung và mục tiêu nghiên cứu

    1.1 Nội dung nghiên cứu

    Đề tài về cạnh tranh thì rất đa dạng và phong phú nhưng chúng ta chỉ tập trung nghiên

    cứu về khả năng nâng cao cạnh tranh của một ngân hàng thương mại, đó là SHB theo sự

    chuyển đổi mô hình hoạt động từ ngân hàng nông thôn lên đô thị theo một xu thế hội

    nhập kinh tế quốc tế với các nội dung cơ bản:

    - Tình hình chung về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

    - Ứng dụng ma trận Swot đối với SHB từ ngân hàng nông thôn lên đô thị.

    - Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế

    - Thực trạng về năng lực cạnh của ngân hàng Sài gòn – Hà nội từ khi chuyển đổi ngân

    hàng nông thôn lên đô thị

    - Những giải pháp để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngân hàng Sài gòn – Hà nội sau

    khi chuyển đổi từ nông thôn lên đô thị

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, hoạt động của ngân hàng SHB và đặc biệt là toàn hệ

    thống ngân hàng thương mại đều có những nghiệp vụ gần giống nhau như: huy động

    vốn, cho vay phát triển sản xuất kinh doanh và các dịch vụ ngân hàng quen thuộc như

    chuyển tiền trong nước và quốc tế, thu đổi ngoại tệ Từ những điểm giống nhau giữa

    các ngân hàng thương mại nên đã tạo ra một làn sóng cạnh tranh ngày càng gay gắt.

    Ngân hàng nào cũng phải tạo ra nhiều dịch vụ sản phẩm mới nhằm nâng cao khả năng

    cạnh tranh của mình để một mặt gìn giữ khách hàng, mặt khác nâng cao sự chú ý về

    những tiện ích mới của sản phẩm và dịch vụ với mục đích thu hút thêm những khách

    hàng mới đến ủng hộ và giao dịch. Mục tiêu chính của đề tài nói nên sự cạnh tranh theo

    qui luật thị trường của ngành ngân hàng. SHB với qui mô chuyển đổi mô hình để nâng

    cao khả năng cạnh tranh từ khi là một ngân hàng nông thôn lên đô thị, hoạt động từ qui

    mô nhỏ sang qui mô lớn, đó là sự mong muốn cùng sự tồn tại và phát triển. SHB đã đặt

    kỳ vọng cao và mong đợi sẽ trở thành một ngân hàng đa năng và hiện đại trong tương

    lai.

    2 Phương pháp nghiên cứu

    2.1 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu

    Tất cả các thông tin, thu thập số liệu để phục vụ cho nghiên cứu của đề tài là các thông

    tin, số liệu thứ cấp từ các báo cáo, đề án chuyển đổi mô hình hoạt động của ngân hàng,

    các qui chế, qui trình Từđó dùng phương pháp so sánh đểđưa ra các giải pháp nâng

    cao hiệu quả cạnh tranh của SHB đối với các ngân hàng thương mại trong nước và quốc

    tế.

    2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

    Sau khi thu thập được các thông tin, dữ liệu thì cần chọn lọc thu thập các yếu tố chính,

    sau đó dùng phương pháp so sánh để nhận định đánh giá nhằm cho mục đích phân

    tích, đánh giá và trình bày lại các ý tưởng nghiên cứu phục vụ cho đề tài.

    2.3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    Do thời gian và kiến thức nghiên cứu còn hạn chế, bản thân chỉ tập trung vào các giải

    pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà

    Nội từ khi chuyển đổi mô hình hoạt động từ ngân hàng nông thôn lên đô thị. Từđó rút

    ra những kinh nghiệm nhằm bổ sung vào những chiến lược phát triển kinh doanh trong

    tương lai của ngân hàng.

    Đề tài được hoàn thiện chủ yếu là từ các thông tin thực tế của Ngân hàng Sài Gòn – Hà

    Nội và các tài liệu tham khảo, nhưng do giới hạn trong khoảng thời gian và còn những

    hạn chế nhất định trong quá trình thực hiện, nên không sao tránh khỏi những thiếu sót,

    mong quý Thầy Cô quan tâm đến các vấn đề của đề tài và rất mong được sự sửa chữa,

    đóng góp ý kiến thiết thực để tạo cho đề tài này được hoàn thiện
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...