Luận Văn Luận văn thạc sỹ:nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    - LỜI MỞĐẦU

    - CHƯƠNG 1

    CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM

    TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP .1

    1.1 Những cam kết của Việt Nam liên quan lĩnh vực ngân hàng trong đàm

    phán gia nhập WTO 1

    1.1.1 Cam kết về ngoại hối và thanh toán .1

    1.1.2 Các cam kết về chính sách thương mại dịch vụ liên quan đến NH 2

    1.1.3 Những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng được cam kết .3

    1.1.4 Về lộ trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 4

    1.2 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập của các

    NHTM Việt Nam 5

    1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 5

    1.2.1.1 Khái niệm về cạnh tranh .5

    1.2.1.2 Năng lực cạnh tranh .5

    1.2.1.3Những đặc thù trong cạnh tranh của NHTM 6

    1.2.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của NHTM 6

    1.2.2 Những yếu tốảnh hưởng đến cạnh tranh trong hoạt động NHTM 7

    1.2.3 Những đặc điểm của cạnh tranh đối với hoạt động NHTM .10

    1.2.4 Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của các NH Trung

    Quốc .14

    Kết luận chương 1 .16

    CHƯƠNG 2

    THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MHB TRÊN ĐỊA BÀN

    CẦN THƠ .17

    2.1 Thực trạng kinh doanh tiền tệ tại Cần Thơ trong thời gian qua .17

    2.1.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn Cần Thơ 17

    2.1.2 Thị phần của các TCTD trên địa bàn Cần Thơ 18

    2.2 Thực trạng hoạt động của MHB Cần Thơ .21

    2.2.1 Giới thiệu sơ lược về MHB Cần Thơ 21
    2.2.2 Cơ cấu tổ chức 22

    2.2.3. Hoạt động kinh doanh của MHB Cần Thơ .24

    2.2.4 Hiệu quả kinh doanh của MHB Cần Thơ trong những năm qua 24

    2.2.4.1 Hoạt động nguồn vốn .25

    2.2.4.2 Hoạt động sử dụng vốn .26

    2.2.4.3 Kết quả hoạt động .29

    2.3 So sánh chỉ tiêu về chất lượng hoạt động của MHB Cần Thơ với một số

    NHTM trên địa bàn 31

    2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của MHB Cần Thơ 32

    2.4.1 Những kết quảđạt được 32

    2.4.2 Những thuận lợi .33

    2.4.3 Những khó khăn, tồn tại .34

    2.4.3.1 Những khó khăn, tồn tại về phía các doanh nghiệp 35

    2.4.3.2 Những khó khăn, tồn tại từ phía ngân hàng 35

    2.4.3.3 Những khó khăn, tồn tại từ phía các cơ quan quản lý nhà nước .38

    Kết luận chương 2 40

    CHƯƠNG 3

    GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MHB CẦN THƠ

    TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 41

    3.1 Định hướng phát triển kinh tế TP.Cần Thơđến năm 2010 41

    3.2 Nhóm giải pháp cần thực hiện đối với khách hàng .43

    3.2.1 Nâng cao khả năng lập phương án sản xuất kinh doanh 43

    3.2.2 Nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng 44

    3.3 Nhóm giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động MHB Cần Thơ45

    3.3.1 Các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh .45

    3.3.1.1 Tăng cường công tác huy động vốn 45

    3.3.1.2 Tăng cường tiếp thị và thực hiện tốt chính sách khách hàng 48

    3.3.1.3 Đa dạng sản phẩm huy động .48

    3.3.1.4 Đa dạng các sản phẩm tín dụng và bảo lãnh .49

    3.3.1.5 Phát triển cho thuê tài chính .52

    3.3.1.6 Đa dạng các hình thức đảm bảo tín dụng 52
    3.3.1.7 Tiêu chuẩn hoá & đào tạo nâng cao nghiệp vụđội ngũ nhân viên .53

    3.3.1.8 Cải tiến thủ tục, nâng cao chất lượng phục vụ .54

    3.3.1.9 Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng 55

    3.3.2 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 55

    3.3.2.1 Tăng cường khả năng thu thập và xử lý thông tin 56

    3.3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định năng lực điều hành của chủ doanh nghiệp 57

    3.3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và phân tích QLRR 57

    3.3.2.4 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay 61

    3.3.2.5 Nâng cao chất lượng xử lý và thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu 61

    3.4. Nhóm giải pháp cải tiến công tác quản lý và nâng cao nguồn lực 62

    3.4.1 Mở rộng uỷ quyền điều hành tại các chi nhánh trực thuộc .62

    3.4.2 Thiết lập, củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức liên hiệp ngân

    hàng 64

    3.4.3 Hạn chế sử dụng các biện pháp quản lý hành chính vào hoạt động NH 64

    3.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác .65

    3.5.1 Nâng cao trách nhiệm phối hợp hoạt động từ các cơ quan nhà nước có liên

    quan 65

    3.5.2 Mở rộng chức năng hoạt động của NH ở lĩnh vực đầu tư khai thác bất động

    sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn khi xử lý tài sản đảm bảo. .66

    3.5.3 Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm của các cơ quan chức năng

    có liên quan .67

    Kết luận chương 3 68
    LỜI MỞĐẦU

    1- Lý do chọn đề tài

    Qua 22 năm đổi mới và hội nhập, vị thế của Việt Nam (VN) trên trường quốc tế

    ngày càng tăng, đặc biệt từ khi VN trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ

    chức thương mại thế giới (WTO), quá trình đổi mới ngày càng toàn diện hơn, rõ nét

    hơn, đầy đủ hơn và tốc độ càng nhanh hơn, cùng với sự phát triển của cả nước, hệ

    thống NH đã thay đổi cơ bản, nhất là việc hình thành hệ thống NH 02 cấp, phân định

    rõ chức năng quản lý nhà nước của NHNN và chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng –

    NH của các TCTD, hoạt động của các NH đã góp phần tích cực trong kiềm chế lạm

    phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh

    tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

    Bên cạnh đó, hoạt động của hệ thống NH trong những năm qua, vẫn còn một số

    hạn chế “Hệ thống chính sách, pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng chưa đáp

    ứng được yêu cầu đổi mới triệt để, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của hệ

    thống ngân hàng Việt Nam còn yếu ” (trích phát biểu của Thủ Tướng Phan Văn

    Khải tại buổi lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành NH Vi ệt Nam), ảnh hưởng

    không nhỏđến chất lượng hoạt động của ngành NH. Trong đàm phán về Việt Nam gia

    nhập WTO, lĩnh vực hoạt động tài chính - NH là một trong những lĩnh vực được cam

    kết mở cửa mạnh mẽ trong thời gian tới, các NH nước ngoài sẽđược phép hoạt động

    tại Việt Nam, được đối xử ngang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó,

    các NH VN sẽ gặp những đối thủ mạnh (về thương hiệu, vốn, công nghệ, nhân lực,

    kinh nghiệm, sản phẩm ) tại thị trường VN. Ngay lúc này, các NH VN cần chuẩn bị

    đểđối mặt với các đối thủ này, trong đó Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu

    long chi nhánh Cần Thơ (MHB Cần Thơ) cũng cần có chiến lược cụ thể rõ ràng để xác

    định vị thế của mình trong xu hướng hội nhập.

    Là một thành viên của MHB Cần Thơ, với kỳ vọng hoạt động MHB Cần Thơ

    ngày càng hiệu quả hơn, góp phần vào sự tăng trưởng ổn định, bền vững và lâu dài của

    ngành và của nền kinh tế, nên tác giả chọn đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
    TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA MHB CẦN THƠ TRONG THỜI KỲ HỘI

    NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp.

    2- Mục tiêu nghiên cứu:

    - Phân tích thực trạng và đánh giá những khó khăn, tồn tại vướng mắc của MHB

    Cần Thơ trong hoạt động kinh doanh trong những năm qua.

    - Từđó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và định hướng

    nâng cao hiệu quả hoạt động của MHB Cần Thơ trong tình hình mới.

    3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh

    của MHB Cần Thơ về mặt lý luận và thực tiễn trên địa bàn Cần Thơ.

    4- Phương pháp nghiên cứu

    Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp: thu thập số liệu thống

    kê, tổng hợp, phân tích và so sánh sự biến động của MHB Cần Thơ với một số NHTM

    cùng địa bàn từ năm 2005 đến 2007.

    5- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    Xác định vị thế cạnh tranh của MHB trên địa bàn Cần Thơ trong giai đoạn hội

    nhập kinh tế, rút kinh nghiệm trong hoạt động thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào

    hoàn cảnh cụ thể trong tình hình mới, từđó đưa ra những giải pháp xây dựng chiến

    lược nâng cao năng lực cạnh tranh của MHB Cần Thơ trong thời gian tới.

    6- Nội dung nghiên cứu

    Nội dung chủ yếu của luận văn gồm 3 chương

    Chương 1: Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong

    thời kỳ hội nhập.

    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của MHB và các NHTM trên địa bàn

    Cần Thơ thời gian qua.

    Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của MHB Cần Thơ trong giai

    đoạn hội nhập và phát triển.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...