Luận Văn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Phương pháp nguyên lý cực trị gauss đối với các bài toán động lực học côn

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài . .6
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .7
    3. Giới hạn nghiên cứu 7
    4. Phương pháp nghiên cứu .7

    Chương 1 - bài toán động lực học công trình
    1.1. Đặc trưng cơ bản của bài toán động lực học .8
    1.1.1. Lực cản 8
    1.1.2. Đặc trưng động của hệ dao động tuyến tính 10
    1.2. Dao động điều hòa - Dao động tuần hoàn 10
    1.2.1. Dao động tuần hoàn .10
    1.2.2. Dao động điều hòa .11
    1.3. Các phương pháp để xây dựng phương trình chuyển động .12
    1.3.1. Phương pháp tĩnh động học .12
    1.3.2. Phương pháp năng lượng .12
    1.3.3. Phương pháp ứng dụng nguyên lý công ảo 13
    1.3.4. Phương trình Lagrange 14
    1.3.5. Phương pháp ứng dụng nguyên lý Hamilton .14
    1.4. Dao động của hệ hữu hạn bậc tự do 15
    1.4.1. Dao động tự do 15
    1.4.1.1. Các tần số riêng và dạng dao động riêng 15
    1.4.1.2. Giải bài toán riêng 17
    1.4.1.3. Tính chất trực giao của các dạng chính - Dạng chuẩn 18
    1.4.2. Dao động cưỡng bức 19
    1.4.2.1. Phương pháp khai triển theo các dạng riêng .19
    1.4.2.1.1. Phương pháp khai triển tải trọng theo các dạng riêng 19
    1.4.2.1.2. Phương pháp toạ độ tổng quát .20
    1.4.2.2. Trình tự tính toán hệ dao động cưỡng bức 21
    1.4.2.3. Dao động của hệ chịu tải trọng điều hoà 21
    1.5. Các phương pháp tính gần đúng trong động lực học công trình. .22
    1.5.1. Phương pháp năng lượng (phương pháp Rayleigh) .22
    1.5.2. Phương pháp Bupnop - Galoockin .23
    1.5.3. Phương pháp Lagrange - Ritz 23
    1.5.4. Phương pháp thay thế khối lượng 24
    1.5.5. Phương pháp khối lượng tương đương .24
    1.5.6. Các phương pháp số trong động lực học công trình 25
    1.6. Một số nhận xét 26

    Chương 2 nguyên lý cực trị gauss (nguyên lý cưỡng bức nhỏ nhất) áp dụng nguyên lý cho các bài toán động lực học công trình
    2.1. Nguyên lý cực trị Gauss. .28
    2.2. Sử dụng nguyên lý cực trị Gauss để giải bài toán cơ học kết cấu .29
    2.2.1. Bài toán dầm chịu uốn thuần tuý .29
    2.2.2. Bài toán dầm uốn phẳng. 31
    2.3. Sử dụng nguyên lí cực trị Gauss để giải bài toán động lực học 31
    2.3.1. Bài toán dầm chịu uốn thuần tuý. .32
    2.3.2. Bài toán dầm phẳng .32
    2.4. Sử dụng nguyên lí cực trị Gauss để thiết lập phương trình vi phân dao động cho thanh thẳng 33
    2.5. Các bước thực hiện khi tìm tần số dao động riêng và dạng dao động riêng bằng phương pháp nguyên lý cực trị Gauss 34
    2.6. Xác định tần số dao động riêng thông qua dạng dao động riêng .38
    2.7. Một số kết luận và nhận xét 38

    Chương 3 - Ví dụ tính toán
    3.1. Bài toán xác định tần số dao động riêng - dạng dao động riêng.
    A - Bài toán xác định tần số dao động riêng - dạng dao động riêng của dầm có một số bậc tự do 40
    3.1.1. Ví dụ 1: dầm đơn giản có hai bậc tự do 40
    3.1.2. Ví dụ 2: dầm đơn giản có ba bậc tự do 43
    3.1.3. Ví dụ 3: dầm đơn giản có đầu thừa 45
    3.1.4. Ví dụ 4: Dầm liên tục 47
    3.1.5. Ví dụ 5: dầm có liên kết khác 48
    B - Bài toán xác định tần số dao động riêng - dạng dao động riêng của khung có một số bậc tự do 50
    3.1.6. Ví dụ 6: khung có một bậc tự do .50
    3.1.7. Ví dụ 7: khung có hai bậc tự do 53
    C - Bài toán xác định tần số dao động riêng của dầm có vô số bậc tự do .55
    3.1.8. Ví dụ 8 .55
    3.2. Tìm tần số dao động riêng từ dạng dao động riêng 57
    3.2.1. Ví dụ 9: dầm đơn giản hai bậc tự do .57
    3.2.2. Ví dụ 10: dầm đơn giản ba bậc tự do 59
    3.3. Bài toán dao động cưỡng bức của hệ hữu hạn bậc tự do .64
    Ví dụ 11: dầm chịu lực cưỡng bức P(t) = Psinrt .64
    Kết luận và kiến nghị. .69
    Kết luận .69
    Kiến nghị .69
    Tài liệu tham khảo .70
    Phụ lục tính toán .72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...