Thạc Sĩ Luận văn thạc sĩ: Giáo dục học - Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh - eff

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHÂU THỊ HOÀNG HOA - LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC - Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh - EFFECTS OF METACOGNITVE STRATEGY INSTRUCTION ON STUDENTS’ READING COMPREHENSION

    CHÂU THỊ HOÀNG HOA - EFFECTS OF METACOGNITVE STRATEGY INSTRUCTION ON STUDENTS’ READING COMPREHENSION
    LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC
    Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh

    ACKNOWLEDGEMENTS
    This research paper is completed thanks to the support of many people. I would like to
    show my gratitude to all of them.
    The first acknowledgements are made to my research methodology instructor Dr. Trinh
    Quoc Lap who trained me research methodology and initiated the idea of choosing the
    research field, and research topic. He spent his time giving valuable comments to my
    proposal. His encouragement was unforgettable to me. My thanks are also sent to Dr. Le
    Phuoc Loc, who taught me how to research in Vietnamese.
    Secondly, I would like to show my deep appreciation and to my supervisor, Ms. Le Thi
    Tuyet Mai for her intellectual and material assistance. She was the one who first taught me
    what metacognitive reading was. I also owed her for valuable advice as well as supports. I
    am indebted to her for her patience to read the drafts of the thesis and gave feedback on
    them again and again. She not only leaded me to make first steps in researching way but
    also helped me how to be a good teacher. I admired her devotion, sympathy and
    responsibility because they all made my research work burdenless but full of happiness.
    Next, I appreciate Mr. Le Van Don, Director of Tra Vinh Teacher Training College
    (TVTTC) and Mr. Vo Hoang Khai, Vice-Director of TVTTC because of their acceptance
    and support for my participation in the postgraduate program in TEFL at Can Tho
    University. My deep thanks go to all the people at the Department of Administration at
    TVTTC especially Ms. Le Thi Kim Loan - my chief – and Ms. Nguyen Thi Ngoc Hieu, my
    colleague. They covered most of my work during the time I studied at Can Tho University
    and implemented my M.A. research.
    I am heartedly grateful to those who contributed much to my research. I would like to thank
    Ms. Cao Thi Hong Cam, a teacher of English at TVU, for her assistance to score the
    students’ reading tests and Ms. Hua Thi Tuong Vi, for her control of metacognitive
    instruction on the control class. Besides, my thanks go to Ms. Tran Nhu Minh Phuong, Ms.
    Nguyen Thi Ngoc Lan, members in my MA class who helped me to read and gave me
    ideas for improving my questionnaire. I could never forget their affection and cooperation
    in studying together.
    In addition, I would like to express my sincere thanks to my classmates for their supports. I
    owed special debt of appreciation to Mr. Nguyen Duy Khang, Ms. Dinh Thi Kim Oanh,
    Ms. Tran Thi Le Huyen, Ms. Huynh Thi My Duyen who gave me good advice for
    quantitative data analysis. My deep gratefulness goes to Ms. Dang Thi Thu Nguyet for her
    countless spiritual assistance and sharing. Especially, I highly appreciate enthusiastic
    participation of my beloved students in joining in the intervention program like taking the
    test, keeping diary and trying new reading strategies willingly.
    Finally and most importantly, my deepest gratitude goes to all of my family members: my
    parents, mother – in - law, my brothers who were always ready to help me in need. Without
    their love, sympathy and care, I would not have been able to complete this postgraduate
    program and this thesis. I also thank my daughters: Phuc An for her independence when I
    was away from home and Binh An for her lovely accompany during the time when I was in
    Can Tho University. I cannot express my gratefulness to my husband by words for his
    silent encouragement, assistance, and consideration of in every step I go.

    TÓM LƯỢC

    Mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hiệu quả của việc dạy chiến lược đọc phản tĩnh đối
    với sự nhận thức về chiến lược này và khả năng đọc hiểu của sinh viên. Đối tượng tham gia
    trong đề tài này là 61 sinh viên học Tiếng Anh không chuyên ở trường Cao đẳng Sư phạm
    Trà Vinh: có 31 sinh viên trong nhóm thực nghiệm và 30 sinh viên trong nhóm đối chứng.
    Đề tài sử dụng bảng câu hỏi trắc nghiệm và bài kiểm tra đọc hiểu để đo trình độ nhận thức
    và khả năng đọc hiểu của sinh viên trước và sau khi thực nghiệm. Bên cạnh đó, sinh viên
    viết nhật ký học tập để ghi nhận lại quá trình vận dụng chiến lược đọc phản tĩnh trong khi
    đọc. Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng nhận thức về chiến lược đọc phản tĩnh của nhóm
    thực nghiệm tăng nhưng nhóm đối chứng không tăng. Khả năng đọc hiểu của hai nhóm đều
    được cải thiện nhưng nhóm thực nghiệm thể hiện sự vượt trội hơn so với nhóm đối chứng.
    Qua các bài nhật ký học tập của sinh viên và kết quả của phép toán thống kê, đề tài này
    khẳng định có sự tương quan giữa nhận thức phản tĩnh và khả năng đọc hiểu của sinh viên
    sau chương trình thực nghiệm. Cho nên, tác giả đề tài khẳng định vai trò tích cực của việc
    dạy sinh viên đọc phản tĩnh để cải thiện kỹ năng đọc của mình và từ đó kiến nghị rằng
    chiến lược đọc phãn tĩnh cần được chú trọng và sinh viên nên luyện tập thường xuyên để
    nhận thức về chiến lược này trở thành kỹ năng. Tuy nhiên, một vài điểm mà đề tài này cần
    chú ý là đề cập đến các yếu tố như sự khác nhau về giới, kinh nghiệm và thói quen đọc
    trong Tiếng mẹ đẻ của đối tượng tham gia trong đề tài. Đó cũng chính là hướng tác giả đề
    xuất cho các nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này.

    ABSTRACT

    The purpose of this study is investigating the effects of metacognitive strategy instruction
    on students’ metacognitive awareness and reading comprehension ability. The participants
    of this study were 61 non – English majored students in TVTTC: 31 in the experimental
    group, 30 in the control group. A metacognitive self - report questionnaire and a reading
    comprehension test were used to measure students’ metacognitive awareness and reading
    comprehension ability in the pre – and post - test. Besides, they were also asked to write
    journals to record their metacognition and comprehension process. The findings of the
    study showed that the experimental group made a meaningful increase in metacognitive
    level after the intervention, but the control group did not. Both of the experimental and
    control group gained a higher level of reading comprehension in the post – test but the
    experimental group surpassed the control group in the test scores. Students’ journal reports
    and the result of correlation test revealed that the growth of students’ metacognition was
    interrelated with their comprehension progress. This finding confirmed the role of
    metacognitive instruction in teaching reading. Hence, the study strongly recommended that
    metacognitive strategies should be taught and frequently used to improve reading
    comprehension. Nonetheless, the study showed some shortcomings for ignoring some
    important issues in foreign language learning like gender, L1 reading habits and
    experiences which should be considered in further research.


    TABLE OF CONTENTS
    Declaration . v
    Acknowledgements vi
    Abstract in Vietnamese . viii
    Abstract in English ix
    Abbreviations x
    Table of Contents xi
    List of Tables and Figures xiv
    CHAPTER 1: INTRODUCTION 1
    1.1. Rationale 1
    1.2. Research aims 2
    1.3. Research questions 2
    1.4. Hypotheses .2
    1.5. Significance of the study .3
    1.6. Thesis organization .3
    CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW .5
    2.1. Introduction .5
    2.2. Metacognition and its related aspects .6
    2.1.2. Metacognition: definitions and components .6
    2.1.2. Cognition and metacognition 8
    2.1.2. Metacognition and reading comprehension . 9
    2.3. Reading comprehension .11
    2.3.1. Reading and comprehension .11
    2.3.2. Levels of comprehension .12
    2.4. The possible relationship among the three factors: metacognitive strategy
    instruction, metacognitive strategy awareness, and reading comprehension in
    related research 14
    2.4.1. Positive effects of metacognition on reading comprehension .15
    2.4.2. Questionable effects of metacognition on reading comprehension 18
    2.5. Conclusion .19
    CHAPTER 3: RESEARCH METHODOLOGY .20
    3.1. Research Design 20
    3.2. Participants 20
    3.2.1. Students 20
    3.2.2. Teachers . 21
    3.3. Settings .21
    3.4. Instruments 21
    3.4.1. Questionnaire on metacognitive reading strategy awareness . 22
    3.4.2. Pre-test and post- test on reading comprehension 24

    3.4.3. Journals . 26
    3.5. Procedure .26
    3.5.1. Reading strategy training .27
    3.5.2. Data collection and analysis procedure .28
    3.6. Materials 30
    CHAPTER 4: RESEARCH RESULTS 31
    4.1. Quantitative analysis 31
    4.1.1. Introduction .31
    4.1.2. Comparison of the mean scores of metacognitive reading awareness
    and reading comprehension ability between the experimental and control group
    before the intervention .31
    4.1.3. Comparison of the mean scores of metacognitive reading awareness
    and reading comprehension ability within each group before and after the
    intervention 34
    4.1.4. Correlation between metacognitive awareness and reading
    comprehension ability 39
    4.2. Qualitative analysis .41
    4.2.1. Introduction .41
    4.2.2. Analysis of students’ journals .41
    4.2.3. Summary .52
    CHAPTER 5: DISCUSSIONS, IMPLICATIONS, LIMITATIONS
    SUGGESTIONS FOR FURTHER RESEARCH AND CONCLUSION .53
    5.1. Summary and discussions of the findings .53
    5.2. Implications of the findings 56
    5.3. Limitations of the study 57
    5.4. Suggestions for further research .58
    5.5. Conclusion .59
    REFERENCES 61
    APPENDICES .65
    CURRICULUM VITAE 107
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...