Luận Văn Luận văn Quản trị kinh doanh quốc tế phân tích liên minh chiến lược của apple

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 16/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài luận hay, ngắn gọn, xúc tích, trình bày đẹp
    Đặc biệt định dạng file word, thuận tiện cho việc chỉnh sửa :D
    Mình up cả file định dạng PDF cho dễ theo dõi

    MỤC LỤC

    ~*~

    I. Khái quát chung về liên minh chiến lược: 6

    1.Khái niệm và những vấn đề liên quan . 6

    1.1 Phân loại . 7

    1.2 Những lợi ích hình thành liên minh: 8

    1.3 Một số trở ngại khi hình thành liên minh: 10

    2. Khái quát về liên doanh: 11

    2.1 Các tình huống thường thực hiện liên doanh: . 12

    2.2 Điểm giống nhau giữa liên minh và liên doanh: . 12

    2.3 Điểm khác biệt giữa liên minh và liên doanh: 13

    II. Tổng quan về ba công ty đa quốc gia : Apple – Microsoft - Motorola 16

    2.1 Giới thiệu khái quát công ty Apple Inc . 16

    2.2 Giới thiệu khái quát công ty Microsoft Corp: . 20

    2.3 Giới thiệu khái quát công ty Motorola . 21

    III. Liên minh chiến lược của Apple & Microsoft 22

    3.1 Cơ sở hình thành liên minh: . 22

    3.2 Nội dung liên minh Apple-microsoft: . 23

    3.3 Lợi ích từ liên minh: . 24

    3.3.1 Về phía Apple: . 24

    3.3.2 Về phía Microsoft: . 24

    3.3.3 Lợi ích chung: 25

    3.4 Kết quả của liên minh: . 25

    3.5 .Yếu tố dẫn đến thành công của liên minh: . 26

    IV. Liên minh chiến lược : Apple Inc & Motorola Co. 27

    4.1 Cơ sở hình thành liên minh 27

    4.2. Giới thiệu liên minh: . 28

    4.3. Lợi ích khi hình thành liên minh 29

    4.4. Lợi ích chung: . 30

    4.5 Kết quả : 30

    4.5.1 Những tác động khi liêm minh thất bại 31

    4.5.2. Phân tích những yếu tố dẫn đến thất bại của chiến lược liên minh . 32

    LỜI MỞ ĐẦU




    Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng
    diễn ra gay gắt. Vì vậy, để tồn tại và phát triển mỗi công ty cần phải luôn nỗ lực và cố
    gắng đề ra các chiến lược đúng đắn để sử dụng đạt hiệu quả tối đa nguồn lực của công ty,
    nâng cao được lợi thế cạnh tranh, và cuối cùng trở thành người chiến thắng.

    Hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều phương thức tiếp cận thị trường, như là: xuất
    khẩu, chuyển nhượng license, nhượng quyền khai thác thương hiệu, liên minh chiến lược
    và xây dưng công ty con Nhưng không phải bất cứ công ty đa quốc gia nào thực hiện đầy
    đủ các phương thức là có thể thành công . Chính vì điều đó mà mỗi công ty phải biết cách
    sử dụng đúng chiến lược, đúng thời điểm thì mới có thể giành chiến thắng.

    Để cung cấp cho các bạn một số thông tin về hoạt động kinh doanh quốc tế, thông tin
    về các công ty có tầm ảnh hưởng lớn đến thế giới, nhóm đề tài chúng tôi sau khi tìm hiểu
    và nghiên cứu xin giới thiệu với cô các bạn một phần của hoạt động kinh doanh quốc tế -
    liên minh chiến lược. Và để làm rõ cho phần nội dung lý thuyết, chúng tôi đưa ra ví dụ điển
    hình là việc thực hiện liên minh chiến lược của tập đoàn Apple, gồm có:

    - Liên minh chiên lược thành công của Apple và Microsoft.

    - Liên minh chiến lược thất bại của Apple và Motorola.

    Hy vọng bài giới thiệu của chúng tôi sẽ mang lại cho các bạn những thông tin hữu
    ích, vì đề tài được thưc hiện trong thời gian ngắn nếu có thiếu sót gì mong nhận được sự
    đóng góp của cô các bạn.

    Xin chân thành cảm ơn!

    I. Khái quát chung về liên minh chiến lược:


    1.Khái niệm và những vấn đề liên quan

    Một số khái niệm phổ biến liên quan đến liên minh chiến lược (LMCL):

    LMCL là thỏa thuận giữa những công ty (đối tác) để đạt tới mục tiêu lợi ích chung.
    LMCL là một trong số nhiều lựa chọn mà công ty có thể sử dụng để đạt được mục tiêu của
    mình; nó được dựa trên sự hợp tác giữa các công ty. (Mockler, 1999)

    LMCL là những thỏa thuận giữa những công ty tồn tại độc lập và nhiều khi đang cạnh
    tranh với nhau. Trong thực tế, nó có thể là tất cả những mối quan hệ giữa các công ty,
    ngoại trừ a) những giao dịch (mua, bán hàng, các khoảng vay) dựa trên những hợp đồng
    ngắn hạn (trong khi giao dịch từ những thỏa thuận trong nhiều năm giữa người cung cấp và
    người mua có thể là liên minh); b) thỏa thuận liên quan tới những hoạt động không quan
    trọng hoặc không có tính chiến lược với đối tác, ví dụ một thỏa thuận cung cấp dịch vụ cho
    nhiều năm (outsourcing) (Pellicelli, 2003)

    LMCL có thể được miêu tả như một quá trình mà trong đó những người tham gia tình
    nguyện sửa đổi những hoạt động kinh doanh cơ bản với mục đích giảm sự chồng chéo và
    lãng phí trong khi dễ dàng cải thiện hiệu năng. (Frankel, Whippel và Frayer, 1996)

    Liên minh là cơ chế cuối cùng mà doanh nghiệp có thể khai thác lợi thế cạnh tranh quốc
    gia của các quốc gia khác. Liên minh là những thỏa thuận lâu dài đến từ những công ty
    vượt qua khuôn khổ trao đổi thị trường thông thường mà chưa tiến đến sự sát nhập. Liên
    minh có nhiều dạng, bao gồm liên doanh, cấp phép, cấp phép lẫn nhau, thỏa thuận bán
    hàng và thỏa thuận cung cấp. (Porter, 1990)

    Như vậy, qua các định nghĩa trên ta có thể xác định những đặc điểm của LMCL là:


    Mang tính chiến lược, dài hạn.
    Hợp tác dựa trên cơ sở tự nguyện và lợi ích cho cả hai bên.
    Tận dụng được các lợi thế của từng doanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh quốc


    gia để bổ sung cho sự hạn chế về nguồn lực cho nhau hoặc mở ra cơ hội học tập ở
    những mảng mà các bên còn yếu kém.




    Liên minh chiến lược bao gồm rất nhiều hình thức .


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    [1] PGS.TS Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu hóa kinh tế, NXB Thống kê.

    [2] Bộ môn QTKDQT,Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh Tế TpHCM

    [3] Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, 2008, trang 867.

    [4] Refix Culpan, Multinational Strategic Alliances, International Business Press, 1993, pg82.

    [5] Farok J. Contractor & Peter Lorange, Cooperative Strategies in International Business, Elsevier Science, 2002, pg10.

    [6] Margarita Išoraitė, Importance of strategic alliances in company’s activity,

    http://www3.mruni.lt/~int.economics/5nr/Isoraite.pdf


    [7] Anna Claudia Pellicelli, Strategic Alliances, http://www.ea2000.it/2-04pellicelli.pdf


    [8] Pablo C.Biggs, Managing Cultural Differences in Alliances, http://www.strategic-triangle.com/pdf/ACF53D2.pdf

    [9] http://apple-history.com


    [10] http://newsweek.com

    [11] http://vietnamnet.com.vn

    [12] http://forbes.com

    [13] http://sohoa.vnexpress.net/Topic/?ID=219

    [14] http://thuatquantri.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...