Thạc Sĩ Luận văn Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp
    Định dạng file word


    Mục lục
    Trang
    Mở đầu
    Chương 1: tính tất yếu và những nhân tố tác động đến sự ra
    đời và phát triển kinh tế hợp tác trong nông
    nghiệp
    Những đặc trưng của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
    Sự ra đời và những đặc trưng cơ bản của kinh tế hợp tác
    kiểu mới trong nông nghiệp
    Những nhân tố cơ bản tác động đến sự hình thành và phát
    triển của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
    Chương 2: thực trạng kinh tế hợp tác ở các huyện ngoại
    thành thành phố hồ chí minh
    Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội
    Thực trạng của kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ
    Chí Minh
    Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hợp tác ở các huyện
    ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
    Chương 3: Phương hướng và những giải pháp phát triển kinh tế
    hợp tác trong nông nghiệp ở ngoại thành thành
    phố hồ chí minh
    Phương hướng phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp ngoại
    thành thành phố Hồ chí Minh theo tư duy mới
    Các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế hợp tác ở các
    huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
    Tổ chức định hướng, điều chỉnh nhu cầu hiệp tác, từng bước
    tạo lập hoàn thiện những điều kiện cho quá trình hình thành,
    củng cố kinh tế hợp tác
    Tổ chức quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống các đơn vị kinh tế
    hợp tác trên địa bàn nhằm đạt mục tiêu chất lượng, hiệu quả
    Tiến hành tổng kết, củng cố, phát triển và nhân rộng những
    mô hình hợp tác trong nông nghiệp có hiệu quả
    Nhà nước thực hiện sự hỗ trợ - giúp đỡ về vốn cho các loại
    hình kinh tế hợp tác
    Không ngừng quan tâm phát triển hoạt động đào tạo cán bộ
    quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và mở mang dân trí ở nông
    thôn
    Tổ chức xây dựng, thực hiện chính sách đầu tư và bảo trợ
    cho nông nghiệp
    Kết luận
    danh mục Tài liệu tham khảo


    Mở Đầu
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Hợp tác lao động là xu thế tất yếu nhằm khắc phục những hạn chế của lao động
    cá thể và tăng sức sản xuất của lao động tập thể. Nhưng hợp tác lao động chỉ phát huy
    được ưu thế một khi được diễn ra theo đúng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và
    xã hội hóa lao động.
    Thực tế trong thời gian qua, mô hình hợp tác xã cũ trước đây đã không còn phù hợp,
    đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu về kinh tế hợp tác để tìm ra những hình thức
    mới, những nhân tố mới cũng như đề ra được những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy
    nhanh, mạnh và vững chắc kinh tế hợp tác, qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển sản
    xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa và góp phần xây dựng nông thôn mới.
    Các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua cũng như các
    vùng khác trong cả nước đã xuất hiện những hình thức hợp tác mới, vừa mang đặc điểm
    chung vừa có tính đặc thù của các huyện ven thành phố lớn. Do đó, cần phải tổng kết
    nhằm phát hiện ra những mô hình kinh tế hợp tác thích hợp, đề ra phương hướng và các
    giải pháp đổi mới nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp ở thành phố
    Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung. Xuất phát từ yêu cầu đó tác giả đã chọn đề
    tài " Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và
    giải pháp " làm luận văn thạc sĩ của mình.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài
    Vấn đề kinh tế hợp tác đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như:
    Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn với tác phẩm "Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của
    nông dân ở nước ta hiện nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ
    Thế Tùng "Việc thực hiện khoán 10 - những vấn đề đặt ra và giải pháp", Tạp chí Nghiên
    cứu lý luận, 3/1991; Giáo sư Lê Xuân Tùng (chủ biên) "Chế độ kinh tế hợp tác những
    vấn đề lý luận và giải pháp thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo sư
    Nguyễn Đình Nam "Đổi mới các hình thức hợp tác trong nông nghiệp", Tạp chí Kinh tế
    và phát triển, 11/1996 . Nhưng nhìn chung chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu
    các hình thức kinh tế hợp tác ở các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh.
    Với luận văn này, chúng tôi muốn kế thừa những thành quả nghiên cứu của các
    tác giả trên, đồng thời thông qua thực tiễn sản xuất ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
    để tìm ra các giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với đặc thù kinh tế của các
    huyện ven thành phố Hồ Chí Minh.
    3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
    Mục đích của luận văn:
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động của kinh tế hợp tác ở thành
    phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với
    điều kiện sản xuất ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế
    hợp tác trong nông nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các huyện ngoại
    thành thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phát triển.
    Nhiệm vụ của luận văn:
    - Làm rõ kinh tế hợp tác là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển nền kinh
    tế từ trình độ lạc hậu đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
    - Khảo sát, nghiên cứu tìm ra những ưu - nhược điểm của các hình thức kinh tế
    hợp tác ở các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay.
    - Đề ra phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với yêu
    cầu thực tiễn sản xuất ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc đẩy sản
    xuất phát triển.
    4. Giới hạn nghiên cứu của luận văn
    Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát tình hình phát triển kinh tế hợp
    tác trong nông nghiệp ở các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh như: Bình
    Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ từ năm 1986 đến nay (mà chủ yếu là năm
    1997 đến nay).
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Trong bản luận văn này tác giả chủ yếu kết hợp sử dụng phương pháp biện chứng
    lịch sử với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp và khảo sát thực tế trên địa bàn
    ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm ra những hình thức kinh tế hợp tác trong
    nông nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh.
    6. Đóng góp mới của luận văn
    Tìm ra các giải pháp phát triển hợp tác trong nông nghiệp phù hợp đặc thù ở các
    huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
    VII. Kết cấu của luận văn:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và, luận văn
    gồm 3 chương.


    danh mục Tài Liệu THAM Khảo
    [1].
    [2].
    [3].
    [4].
    [5].
    [6].
    [7].
    [8].
    [9].
    Báo Người lao động, ngày 7-8-2000, Con số về các xã phường nghèo nhất ở thành
    phố.
    Báo Nhân Dân, ngày 25-5-1996, Chỉ thị của Ban Bí thư về phát triển kinh tế hợp
    tác.
    Báo Nhân Dân, ngày 2-10-1996, Đổi mới hợp tác xã nông nghiệp.
    Báo Nhân Dân, ngày 8-8-1997, Về các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng
    ở nông thôn.
    Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 15-9-1998, Vốn cho nông nghiệp là vấn đề bức xúc.
    Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 27-9-1999, Giải pháp phát triển toàn diện nông
    nghiệp - nông thôn đồng bằng sông Cửu Long.
    Nguyễn Văn Bính, Bàn về kinh tế hợp tác và hợp tác xã. Tạp chí Kinh tế và dự
    báo, tháng 1/1996.
    Nguyễn Văn Bính, Các hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn và vai
    trò quản lý của chính quyền cấp xã. Tạp chí Cộng sản, tháng 11/1995.
    Trần Ngọc Bút, Xu hướng đổi mới hợp tác xã nông nghiệp. Tạp chí Kinh tế và dự
    báo, tháng 6/1996.
    [10]. Trần Đức, Các loại hình kinh tế hợp tác trong nông thôn. Tạp chí Lịch sử, tháng
    2/1996.
    [11]. Lâm Quang Huyên, Kinh tế hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. Nxb Khoa
    học xã hội, Hà Nội, 1995.
    [12]. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - lý luận
    và thực tiễn. Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1998.
    [13]. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà
    Nội, 1995.
    [14]. Chử Văn Lâm, Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam. Lịch sử - vấn đề - triển vọng.
    Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1992.
    [15]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 38. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977.
    [16]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 42. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978.
    [17]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 43. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978.
    [18]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 45. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978.
    [19]. Luật Hợp tác xã. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
    [20]. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 22. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
    [21]. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
    [22]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
    [23]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1990.
    [24]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1995.
    [25]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1996.
    [26]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1997.
    [27]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1998.
    [28]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1999.
    [29]. Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định kháng chiến 1945 - 1975. Nxb thành phố Hồ Chí
    Minh, 1994.
    [30]. Đào Thế Tuấn, Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của nông dân nước ta hiện
    nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
    [31]. Lê Xuân Tùng - Lưu Văn Sùng, Chế độ kinh tế hợp tác xã - những vấn đề lý luận và
    giải pháp thực tiễn. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
    [32]. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI. Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987.
    [33]. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII. Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991.
     
Đang tải...