Luận Văn Luận văn Nghiên cứu xác định giá trị tiềm năng mêtan sinh hóa của một số loại chất thải hữu cơ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
    Lời cảm ơn
    Các chữ viết tắt trong đồ án. 4
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ 6
    I.1. Giới thiệu. 6
    I.2. Mục đích đề tài 7
    I.3. Nội dung đề tài 7
    II. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ HÀ NỘI VÀ TIỀM NĂNG MÊTAN SINH HÓA CỦA CHẤT THẢI HỮU CƠ 9
    II.1. Tổng quan về hiện trạng chất thải rắn đô thị Hà Nội 9
    II.1.1. Tình hình chất thải rắn đô thị Hà Nội 9
    II.1.2. Sự cần thiết phải xử lý thành phần CTHC 11
    II.2. Tiềm năng mêtan sinh hóa của CTHC 14
    II.2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình phân hủy yếm khí 14
    II.2.2. Sự cần thiết xác định giá trị BMP và hằng số động học. 21
    II.2.2. Một số giá trị BMP và hằng số động học. 22
    III. PHƯƠNG PHÁP. 24
    III.1. Qui trình lấy mẫu CTHC 24
    III.1.1. Qui trình lấy mẫu CTR-HC đô thị 25
    III.1.3. Qui trình lấy mẫu bèo lục bình. 28
    III.1.4. Qui trình tự tạo mẫu chất thải trái cây. 28
    III.2. Qui trình thí nghiệm xác định giá trị BMP của một số loại CTHC 30
    III.2.1. Chuẩn bị 31
    III.2.2. Thiết lập thí nghiệm 35
    III.2.3. Định kì đo khí 40
    III.2.4. Xử lý số liệu. 40
    III.3. Xác định phương trình động học của quá trình PHYK sinh mêtan. 40
    III.3.1. Phương trình động học của quá trình phân hủy yếm khí sinh mêtan. 40
    III.3.2. Cách xác định phương trình động học. 41
    IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42
    IV.1. Kết quả phân tích TS, VS. 42
    IV.2. Kết quả giá trị BMP 44
    IV.2.1. Mẫu kiểm soát chất lượng. 44
    IV.2.4. Kết quả mẫu lặp. 47
    IV.2.2. Kết quả giá trị BMP các mẫu CTHC 50
    IV.3. Kết quả phương trình động học. 55
    IV.3.1. Phương trình động học của các mẫu CTHC 55
    V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP. 59
    V.1. Kết luận. 59
    V.1.1. Các mẫu CTHC đã thực hiện. 59
    V.1.1. Phương trình động học. 60
    V.2. Đề xuất giải pháp. 60
    V.2.1. Đề xuất phương pháp xử yếm khí CTHC và tận dụng khí sinh ra làm nguồn năng lượng sạch 60
    V.2.2. Những vấn đề cần chú ý quan tâm 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    1. Các bảng giá trị đo khí 65
    2. Đồ thị đường sinh khí tích lũy theo thời gian. 70
    3. Đồ thị đường nội suy xác định phương trình động học. 72
    4. Một số hình ảnh. 74











    Các chữ viết tắt trong đồ ánCTR-HC Chất Thải Rắn Hữu Cơ
    CTR Chất Thải Rắn
    CTHC Chất Thải Hữu Cơ
    PHYK Phân Hủy Yếm Khí
    VSV Vi Sinh Vật
    BMP Biochemical Methane Potential
    MSW Municipal Solid Waste
    PM Pig Manure
    WH Water Hyacith
    FW Fruit Waste
    CC Cellulose Control
    TS Total Solid
    VS Volatile Solid
    WW Wet Weight
    VFA Volatile Fatty Axit













    I. ĐẶT VẤN ĐỀI.1. Giới thiệuNgày nay nền kinh tế - xã hội ở nước ta đã và đang trên đà tăng trưởng, mang lại nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng cao cho con người, mặt khác các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội này cũng đã tạo ra lượng chất thải khổng lồ, lượng chất thải ngày càng tăng và nhu cầu tái chế và xử lý là điều cấp bách đặc ra để tận dụng chất thải là nguồn tài nguyên. Trong đó lượng chất thải hữu cơ chiếm phần đáng kể cần được quan tâm xử lý theo hướng thích hợp thay vì phải mang đi chôn lấp tốn quá nhiều diện tích, đặc biệt khi mà dân số ngày một càng gia tăng và đây là các thành phần có khả năng xử lý theo phương pháp sinh học như làm phân bón hữu cơ hay xử lý phân hủy sinh học yếm khí để có thể thu về khí biogas làm nguồn năng lượng phục vụ cho chính cuộc sống con người. Điều này cho thấy xử lý CTHC theo phương pháp phân hủy sinh học yếm khí có thể là hướng giải pháp phù hợp để xử lý và tận dụng CTHC là nguồn tài nguyên sinh năng lượng sạch góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Trong đó thành phần mêtan được biết đến là thành phần chính trong khí biogas và là thành phần khí cháy tạo năng lượng. Như vậy giá trị tiềm năng mêtan sinh hóa của mỗi loại CTHC khác nhau chính là giá trị biểu đạt cho khả năng sinh năng lượng của loại chất thải đó.
    Tiềm năng mêtan sinh hóa (BMP- Biochemical Methane Potential) của CTHC được hiểu là tạo những điều kiện tối ưu nhất cho quá trình phân hủy sinh học
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...