Thạc Sĩ Luận Văn Nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn huyện Cát Hải, thành phố Hải

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV
    TRONG NÔNG THÔN 4
    2.1 Một số vấn ñề lý luận về phát triển DNNVV trongnông thôn 4
    2.2 Kinh nghiệm phát triển DNNVV trên thế giới và ởViệt Nam 25
    2.3 Bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu và phát triển DNNVV
    trong nông thôn huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng 37
    2.4 Các nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài 37
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 40
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Cát Hải - Hải Phòng 40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 52
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53
    4.1 Thực trạng phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải,
    thành phố Hải Phòng trong những năm gần ñây 53
    4.1.1 Quy mô và cơ cấu doanh nghiệp phân theo loại hình doanh
    nghiệp và ngành nghề sản xuất của doanh nghiệp 53
    4.1.2 Quy mô và cơ cấu doanh nghiệp phân theo vốn ñăng ký kinh
    doanh và số lượng lao ñộng 56
    4.1.3 Tình hình ñăng ký kinh doanh và cơ cấu vốn của doanh nghiệp 58
    4.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của DNNVV huyện Cát Hải 60
    4.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ñiều tra 62
    4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của DNNVV huyện Cát Hải 67
    4.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 67
    4.2.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 91
    4.2.3 Chiến lược phát triển của doanh nghiệp 102
    4.2.4 ðánh giá chung về thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát
    triển của các DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - Hải Phòng 106
    4.3 ðịnh hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn
    huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng 109
    4.3.1 Quan ñiểm phát triển DNNVV 109
    4.3.2 ðịnh hướng và căn cứ phát triển DNNVV trong nông thôn 110
    4.4 ðề xuất giải pháp phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát
    Hải - thành phố Hải Phòng 116
    4.4.1 Cải thiện cơ chế chính sách hỗ trợ các doanhnghiệp 116
    4.4.2 Giải pháp về phát triển nguồn vốn cho doanh nghiệp 118
    4.4.3 Giải pháp về ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các
    DNNVV 120
    4.4.4 Giải pháp về khoa học công nghệ, thông tin thị trường 122
    4.4.5 Giải pháp về mặt bằng sản xuất kinh doanh choDNNVV 123
    4.4.6 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV 124
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126
    5.1 Kết luận 126
    5.2 Kiến nghị 127
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa
    (DNNVV) giữ vai trò quan trọng về nhiều mặt như: bảo ñảm nền tảng ổn ñịnh
    và bền vững của nền kinh tế; huy ñộng tối ña các nguồn lực cho ñầu tư phát
    triển; ñáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của các ngành kinh tế quốc dân; cải
    thiện thu nhập và giải quyết việc làm cho một bộ phận ñông ñảo dân cư. Các
    DNNVV thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp. Ở châu Âu, số
    lượng DNNVV chiếm tỷ trọng tới 99,8% tổng số doanh nghiệp (F.Janssen,
    2009). Ở khu vực ðông Nam Á, Thái Lan là nước có nền kinh tế khá tiêu
    biểu, tỷ trọng DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp củaThái Lan là khoảng
    90%. Ở Việt Nam, chỉ xét các doanh nghiệp có ñăng ký thì tỷ lệ này là trên
    95% (Nguyễn Ngọc Phúc, 2005). Vì thế, ñóng góp của họ vào tổng sản lượng
    và tạo việc làm là rất ñáng kể.
    Cho ñến nay, Việt Nam vẫn là nước có nền kinh tế dựa vào nông
    nghiệp với khoảng 70% lực lượng lao ñộng tham gia vào hoạt ñộng sản xuất
    nông nghiệp và gần ba phần tư dân số ñang sống ở khu vực nông thôn. Vì
    vậy, hoạt ñộng của các DNNVV ở nông thôn vẫn tiếp tục ñóng vai trò quan
    trọng trong việc tạo thu nhập và giảm nghèo trong những năm sắp tới.
    Tuy nhiên, hiện nay các DNNVV, ñặc biệt là các DN ởkhu vực nông
    thôn ñang gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh như
    quy mô về vốn thấp; hệ thống máy móc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu; yếu kém trong
    tiếp cận thông tin thị trường, hầu hết chủ DN ở nông thôn chưa qua trường
    lớp ñào tạo nên năng lực quản lý còn hạn chế
    Cát Hải là một huyện ñảo thuộc thành phố Hải Phòng có nhiều tiềm
    năng ñể phát triển kinh tế ñặc biệt trên hai lĩnh vực ñánh bắt thủy hải sản và
    du lịch. Huyện có thị trấn Cát Bà với quần ñảo Cát Bà nổi tiếng nhiều danh
    lam thắng cảnh như ñảo Ngọc, khu dự trữ sinh quyển quốc gia Cát Tiên
    Bên cạnh ñó, huyện cách trung tâm thành phố Hải Phòng không xa nên rất
    thuận lợi ñể thu hút khách du lịch và các nhà ñầu tư. ðây chính là ñộng lực
    thúc ñẩy các DN phát triển ở Cát Hải, ñặc biệt là DNNVV. Các DNNVV ñã
    tận dụng ñược những lợi thế của ñịa phương ñể mở rộng và phát triển sản
    xuất kinh doanh. Tuy nhiên, cũng như các DNNVV trêncả nước nói chung,
    các DNNVV ở Cát Hải cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển
    như thiếu vốn sản xuất, công nghệ và kỹ thuật lạc hậu, trình ñộ lao ñộng
    thấp Mặt khác, khi tiến hành hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, vấn ñề phát
    triển kinh tế kết hợp với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái cũng là vấn ñề
    cần quan tâm. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông
    thôn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng”
     Câu hỏi nghiên cứu:
    - Thực trạng phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải trong
    thời gian qua như thế nào? Nguyên nhân của thực trạng trên?
    - Muốn phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải trong thời
    gian tới cần thực hiện những giải pháp gì?
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng và ñưa ra các giải pháp phát triển DNNVV trong
    nông thôn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển
    DNNVV trong nông thôn;
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng, tìm ra các yếu tố thúc ñẩy hay cản trở
    sự phát triển của các DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - Hải Phòng;
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV trong nông thôn
    huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Vấn ñề phát triển các DNNVV trong nông thôn với chủ thể là các
    DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - thành phố HảiPhòng.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: Các vấn ñề liên quan tới hoạt ñộng sảnxuất, tổ chức
    quản lý, chiến lược kinh doanh của DNNVV ở nông thôn; Vấn ñề ñịnh
    hướng, quy hoạch phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải, thành
    phố Hải Phòng.
    - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu các DNNVV trong
    nông thôn huyện Cát Hải bao gồm các xã ðồng Bài, Nghĩa Lộ, Văn Phong,
    Hoàng Châu, Phù Long, Gia Luận, Hiền Hào, Việt Hải,Trân Châu, Xuân ðám.
    - Về thời gian: Các vấn ñề ñược nghiên cứu có tính hệthống ở nông
    thôn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng từ năm 2006- 2009 và ñề xuất các
    ñịnh hướng, giải pháp phát triển các DNNVV trong nông thôn ñến năm 2015.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
    DNNVV TRONG NÔNG THÔN
    2.1 Một số vấn ñề lý luận về phát triển DNNVV trongnông thôn
    2.1.1 Lý thuyết về phát triển
    Khi nghiên cứu kinh tế, hai thuật ngữ ñược sử dụng phổ biến trên toàn
    thế giới ñó là “Tăng trưởng” và “Phát triển”. Tuy nhiên, cho ñến nay thì vẫn
    còn nhiều người nhầm lẫn giữa hai khái niệm này. Dovậy, chúng ta cần phải
    hiểu rõ bản chất của từng khái niệm.
    - Tăng trưởng kinh tế: là việc tăng thêm sản lượng quốc gia, ñây là tiềm
    năng của một nước, và sự tăng lên không ngừng GDP (tiềm năng thực). Tăng
    trưởng kinh tế ñược ño bằng tốc ñộ và quy mô của chỉ tiêu GDP. Tăng trưởng
    kinh tế nói lên mức ñộ thành ñạt trong việc sử dụng, chế biến các tài nguyên
    thành của cải và dịch vụ xã hội, thường ñược biểu hiện bằng mức tăng của
    GDP (hay GNP).
    - Tăng trưởng kinh tế chưa phải là phát triển kinh tế, nó chỉ là ñiều kiện
    cần của phát triển kinh tế. Bởi vì trong một số trường hợp, tăng trưởng kinh tế
    có thể dẫn ñến những tổn thất về môi trường, những tổn thất chưa ñược tính
    vào GDP. ðây là những tổn thất làm giảm phúc lợi của người dân, cùng với
    những yếu tố khác như dân số tăng nhanh, tính công bằng trong phân phối thu
    nhập xã hội kém . Vì vậy, ñiều kiện ñủ của phát triển kinh tế là trong quá
    trình tăng trưởng kinh tế phải ñảm bảo ñủ ñược tínhcân ñối, tính hiệu quả,
    tính mục tiêu và tăng trưởng kinh tế trước mắt phảiñảm bảo tăng trưởng kinh
    tế trong tương lai.
    - Phát triển kinh tế: phát triển kinh tế là khái niệm có nội dung phản ánh
    rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế. Pháttriển kinh tế ngoài việc
    bao hàm quá trình gia tăng về mặt số lượng, còn có nội hàm phản ánh rộng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Nguyễn Như Bình và ctv (1999), Chính sách công nghiệp Nhật Bản, Nxb
    Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    2. Nguyễn Cúc (Chủ biên), 1997, Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
    vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
    3. Nguyễn Cúc, 2000, ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển doanh
    nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    4. Trần Kim Dung và Văn Mỹ Lý, 2006, Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị
    nguồn nhân lực ñến kết quả hoạt ñộng của doanh nghiệp nhỏ và vừa,
    tạp chí Phát triển kinh tế, trang 40, số tháng 7/2006.
    5. Nguyễn Văn ðại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi
    phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Nghiêm Xuân ðạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển và
    quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội.
    7. Phạm Vân ðình (1998), Phát triển xí nghiệp hương trấn ở Trung Quốc,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát
    triển doanh nghiệp nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    9. Nguyễn Hải Hữu (1995), ðổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
    Hà Nội.
    10. Vương Liêm, 2000, Doanh nghiệp vừa & nhỏ: Những cơ hội làm ăn với
    luật doanh nghiệp mới (tập 1), Nhà xuất bản Giao thông vận tải
    11. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước và quá trình ñổi mới doanh
    nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    12. Trần Minh Ngọc, 2006, Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam –
    Thực trạng và thách thức, tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 271, trang 30.
    13. Dương Bá Phượng (2001), “Nghiên cứu xúc tiến phát triển doanh nghiệp
    vừa và nhỏ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá và chuyển
    sang nền kinh tế thị trường”, Kết quả nghiên cứu các ñề án VNRP -
    Tóm tắt báo cáo khoa học,Tập (1) trang 20-35.
    14. Chu Tiến Quang (2003), Môi trường kinh doanh ở nông thôn Việt Nam -
    Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    15. Hoàng Thị Kim Thanh, 2007, Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng cho
    doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian tới, tạp chí Kinh tế và dự
    báo, trang 30, số 4/2007.
    16. Nguyễn Ngọc Thanh và Phùng Quang Trung , 2007, Thực trạng năng lực
    hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt
    Nam hiện nay, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, trang 19 số 349, tháng 6
    năm 2007.
    17. Vũ Tiến Thuận, 2008, Nghiên cứu ñào tạo nguồn nhân lực cho các doanh
    nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Khoa kinh tế
    và phát triển nông thôn – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    18. Tổng cục thống kê, 2004, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả ñiều tra
    năm 2001, 2002, 2003, Nhà xuất bản Thống kê
    19. Tổng Cục thống kê, 2005, Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê
    20. Tổng cục thống kê, 2007, Niên giám thống kê 2006, NxbThống kê
    21. Tổng cục thống kê, 2008, Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê
    22. Vũ Quốc Tuấn – Hoàng Thu Hòa (Chủ biên), 2001, Phát triển doanh nghiệp
    nhỏ và vửa – Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển doanh nhiệp nhỏ và
    vừa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...