Luận Văn Luận văn: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ

    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài:
    Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ
    Định dạng file word


    Mục lục


    Lời nói đầu 1

    Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế

    theo phương thức tín dụng chứng từ . 4


    Vai trò của thanh toán quốc tế . 4

    Thanh toán quốc tế. 4

    Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển

    kinh tế đối ngoại của Việt Nam . 4

    Các phương thức thanh toán quốc tế. 6

    Phương thức chuyển tiền 6



    1.1. Khái niệm . 6

    1.2. Các bên tham gia. . 7

    1.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ. . 7

    1.4. Trường hợp áp dụng. 8

    1.5. Các yêu cầu chuyển tiền. 8

    2. Phương thức mở tài khoản 9

    2.1. Khái niệm . 9

    2.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ. 10

    2.3. Ưu nhược điểm. . 10

    2.4. Trường hợp áp dụng. 10


    3. Phương thức thanh toán nhờ thu . 11

    3.1. Khái niệm . 11

    3.2. Các bên tham gia. . 12

    3.3. Các loại nhờ thu. 12

    3.3.1. Nhờ thu phiếu trơn. . 12

    3.3.2. Nhờ thu kèm chứng từ . 13

    3.3.3. Vấn đề sử dụng phương thức nhờ thu. . 16



    4.Phương thức tín dụng chứng từ . 16



    4.1. Khái niệm . 16

    4.2. Các bên tham gia. . 17
    4.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ. . 17



    III.



    1.


    Thư tín dụng thương mại là công cụ quan trọng

    của phương thức tín dụng chứng từ . 19

    Nội dung chủ yếu của L/C. 19



    1.1. Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C. 19

    1.2. Tên, địa chỉ những người liên quan đến L/C . . 19

    1.3. Số tiền của L/C . 22

    1.4. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng . 22

    1.5. Những nội dung về hàng hóa. . 23

    1.6. Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa. 23

    1.7. Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình. . 23

    1.8. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C. 24

    1.9. Chữ ký trên L/C hay mã khoá . 24

    1.10. Những điều khoản đặc biệt khác. 24


    3.Tính chất của L/C.
    Các loại thư tín dụng . 26



    3.1. Thư tín dụng không hủy ngang . 26

    3.2. Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận . 26

    3.3. Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi . 27

    3.4. Thư tín dụng chuyển nhượng 27

    3.5. Thư tín dụng tuần hoàn . 27

    3.6. Thư tín dụng thanh toán chậm 28

    3.7. Thư tín dụng giáp lưng . 28

    3.8. Thư tín dụng dự phòng . 29

    3.9. Thư tín dụng đối ứng 30



    4.Ưu nhược điểm của thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. . 30

    4.1. Ưu điểm: 30

    4.2. Nhược điểm . 31



    Lời nói đầu





    Trong thời gian qua, nước ta đã và đang đang thực hiện cải cách kinh tế theo hướng

    mở cửa, trên nguyên tắc "Hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi", và với tinh thần "Việt Nam

    muốn làm bạn với tất cả". Một chủ trương như vậy chắc chắn sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam

    hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu vào quá trình hợp tác và phân

    công lao động quốc tế.

    Trong quá trình đó giao lưu thương mại của Việt Nam và thế giới ngày càng phát

    triển đòi hỏi mặt dịch vụ kinh tế đối ngoại phát triển tương ứng. Trong đó hoạt động thanh

    toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng.

    Thông qua thanh toán quốc tế, giá trị hàng hóa xuất-nhập khẩu được thực hiện, hiệu

    quả thanh toán ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các bên tham gia xuất-nhập khẩu, do đó

    việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu thường xuyên,

    bức thiết đối với mỗi ngân hàng thương mại.

    Trước năm 1990 ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế do một ngân hàng ngoại

    thương đảm nhiệm, chủ yếu là thanh toán với các nước XHCN theo những phương thức

    thanh toán đơn giản, thuận lợi như phương thức ghi sổ,vv . Hiện nay ta thực hiện đa

    phương hóa quan hệ thương mại, thanh toán chủ yếu vẫn theo các phương thức thanh toán

    thông dụng quốc tế như ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ và nhiều ngân hàng thương mại

    cạnh tranh với nhau trong hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế.

    Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng

    thương mại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên để nghiên cứu một

    cách toàn diện về cơ chế tổ chức của hệ thống thanh toán quốc tế, từ đó hoàn thiện các

    phương thức thanh toán là việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian, sự hiểu biết sâu sắc

    cả về lí luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực này.

    Với hiểu biết hạn hẹp của một sinh viên, với thời gian thực tập chưa nhiều tại Hội

    Sở Giao Dịch Trung Ương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và sự giúp đỡ của giảng
    viên Hoàng Xuân Quế, trong bài viết này em chỉ xin nêu được những hiểu biết sơ lược về

    lĩnh vực thanh toán quốc tế và một vài suy nghĩ của bản thân em về hoạt động của Ngân

    hàng Ngoại thương Việt Nam trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu thương

    mại.




    Theo hướng trên, bài viết này em xin trình bày như sau:

    Lời Nói Đầu.



    Chương I:




    Chương II:


    Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín

    dụng chứng từ .

    Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo



    phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt

    Nam.

    Chương III: Một số giải pháp để nâng cao công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo

    phương thức tín dụng chứng từ.

    Kết Luận.
    Chương I




    Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ




    I.Vai trò của thanh toán quốc tế.




    1. Thanh toán quốc tế.

    Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc thanh toán có thể diễn ra dưới các hình

    thức như dùng hàng đổi hàng hay chỉ trả bằng tiền tệ. Khi chế độ tiền tệ, tín dụng phát

    triển thì quan hệ thanh toán quốc tế phát triển thành một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh,

    dựa trên cơ sở một hệ thống các ngân hàng thương mại đảm nhiệm toàn bộ quá trình thanh

    toán.

    Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối của giá trị

    trong quá trình chu chuyển tư bản và hàng hóa giữa các quốc gia, do sự không cân bằng

    đồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu tư tín dụng giữa các bên tại một thời điểm nhất định.

    Về bản chất thanh toán quốc tế là chỉ việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc gia để

    hoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay nợ, viện trợ dưới

    hình thức chuyển tiền hay hình thức thanh toán bù trừ.

    2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.

    Với sự gia tăng mạnh mẽ của giao lưu kinh tế quốc tế, mối liên hệ giữa các quốc gia

    ngày càng mật thiết và dần hình thành một thị trường thế giới thống nhất. Các quốc gia có

    vai trò như một chủ thể kinh tế trên thanh toán và cạnh tranh với nhau để phát triển. Tuy

    nhiên sự cạnh tranh để phát triển tự nó lại phát sinh nhu cầu hợp tác và phân công lao động

    quốc tế nhằm giải quyết những nhu cầu về tiền vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và thị

    trường tiêu thụ.



    Tài liệu tham khảo







    1. Giáo trình Thương mại quốc tế (TSCĐ.Nguyễn duy bột)

    2. Tạp chí ngân hàng ngoại thương Việt Nam (năm 1995 - 1996 - 1997 - 1998).

    3. Ucp 500 (bản sửa đổi năm 1993).

    4. Incoterms 1990 - bộ thương mại.

    5. Quy tắc và quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế của Vietcombank.

    6. Danh sách ngân hàng đại lý - 1996.

    7. Bao cáo kết quả kinh doanh sau 5 năm đổi mới (NH Công thương Đống Đa).

    8. Dự thảo các mục tiêu định hướng và kế hoạch kinh doanh 1996 - 2000 (NH Công

    thương Đống đa).

    9. khoa học ngân hàng (các số năm 1996 - 1997 - 1998).

    10. Thời báo kinh tế Việt Nam (các số từ năm 1995 - 1996 - 1997 - 1998).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...