Luận Văn Luận văn Máy tiện ren vít vạn năng

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta nói riêng hiện nay đó là việt cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất. Nó nhằm tăng năng xuất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong đó công nghiệp chế tạo máy công cụ và thiết bị đóng vai trò then chốt . Để đáp ứng nhu cầu này, đi đôi với công việc nghiên cứu,thiết kế nâng cấp máy công cụ là trang bị đầy đủ những kiến thức sâu rộng về máy công cụ và trang thiết bị cơ khí cũng như khả năng áp dụng lý luận khoa học thực tiễn sản xuất cho đội ngò cán bộ khoa học kỹ thuật là không thể thiếu được. Với những kiến thức đã được trang bị, sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo cũng như sự cố gắng cuả bản thân. Đến naynhiệm vụ đồ án máy công cụ được giao cơ bản em đã hoàn thành. Trong toàn bộ quá trình tính toán thiết kế máy mới " Máy tiện ren vít vạn năng "có thể nhiều hạn chế. Rất mong được sự chỉ bảo của các thầy giáo và cộng sự.

    Nội dung cơ bản
    Phần I: khảo sát máy cùng cỡ
    I. Khảo sát động học máy mẫu (T620):
    1. Đồ thị số vòng quay thực tế của máy T620:
    2.Xích tốc độ quay trục chính:
    3. Phương án không gian và phương án thứ tự:
    II. Hộp chạy dao:
    1. Bàn xe dao:
    2. Xích chạy dao:
    3. Một số cơ cấu đặc biệt:
    4. Nhận xét về máy T620:
    PHẦN II: THIẾT KẾ MÁY MỚI.
    CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY CẮT KIM LOẠI.
    A. Hộp tốc độ trong máy cắt kim loại:
    1. Yêu cầu đối với hộp tốc độ:
    2. Chuỗi số vòng quay của hộp tốc độ:
    3. Lưới kết cấu và đồ thị vòng quay của HTĐ:
    3.1. Cách xác định các nhóm truyền và tỷ số truyền (TST):
    3.2. Phương án không gian và phương án thứ tự:
    3.3. Vẽ lưới kết cấu:
    3.4. Vẽ đồ thị vòng quay:
    4. Tính toán số răng của các nhóm truyền trong hộp tốc độ:
    4.1. Sè răng của nhóm truyền thứ nhất:
    4.2. Số răng nhóm truyền thứ 2:
    4.3. Số răng của nhóm truyền 3:
    4.4. Số răng của nhóm truyền 4:
    4.5. Số răng của nhóm truyền gián tiếp:
    4.6. Số răng của nhóm truyền trực tiếp:
    5. Sai số của các tốc độ trục chính:
    6. Sơ đồ động máy mới:
    B. Thiết kế hộp chạy dao:
    I. Yêu cầu của hộp chạy dao:
    II. Sắp xếp các bư­ớc ren:
    III. Thiết kế nhóm cơ sở:
    IV. Thiết kế nhóm gấp bội:
    V. Tính các tỉ số truyền còn lại i[SUB]bù[/SUB]:
    VI. Xác định các b­ớc ren tiện trơn:
    CHƯƠNG II: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY CẮT KIM LOẠI.
    I. Xác định chế độ làm việc giới hạn của máy:
    1. Chế độ cắt gọt cực đại:
    2. Chế độ cắt gọt tính toán:
    II. Xác định lực tác dụng trong truyền dẫn:
    1. Chế độ làm việc giới hạn của máy:
    2. Lực cắt P[SUB]c[/SUB] và lực chạy dao Q:
    3. Tính công suất động cơ điện:
    4. Lập bảng tính toán động lực:
    III. Tính toán sức bền các chi tiết máy:
    1. Tính truyền động đai:
    2. Tính cặp bánh răng 27/54:
    4. Tính toán cặp bánh răng 55/35:
    5. Tính toán trục chính:
    6. Kiểm nghiệm then và then hoa:
    7. Tính ổ lăn:
    PHẦN III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:
    1. Chức năng và yêu cầu đối với hệ thống điều khiển
    2.Tính hệ thống điều khiển.
    3. Tính toán kết cấu các thành phần của hộp điều khiển
    4. Nguyên lý điều khiển và các phần tử chính của hệ thống .
    5. Xác định kết cấu chủ yếu của phần tử điều khiển:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...