Thạc Sĩ Luận văn Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở thị xã Ninh Bình trong thời

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở thị xã Ninh Bình trong thời kỳ mới
    Đề tài: Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở thị xã Ninh Bình trong thời kỳ mới
    Định dạng file word


    Mục l ục
    Mở đầu . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3
    3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu . 4
    4. Kết cấu đề tài 4
    Nội dung 5
    Chư ơng I: M ột số lý luận chung về hiệu quả giáo dục lý luận
    chính trị với việc hình thành tư duy lý luận chính trị
    cho đội ngũ cán bộ, đối với cơ sở ở tỉnh Ninh Bình
    hiện nay . 5
    1.1. Hiệu quả giáo dục chính trị – khái niệm và tiêu chí 5
    1.1.1. Khái niệm hiệu quả giáo dục lý luận chính trị . 5
    1.1.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả giáo dục lý luận chính trị
    . 6
    1.2. Tư duy lý luận và con đường hình thành tư duy lý luận . 6
    1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận đạo
    đức với việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ
    đảng viên cơ sở hiện nay . 9
    1.3.1. Vai trò của vệic nâng cao hiệu quả giáo dục lý
    tưởng chính trị với việc hình thành t ư duy lý
    luận cho đội ngũ cán bộ - Đảng viên ở cơ sở hiện
    nay . 9
    1.3.2. Vai trò của hoạt động giáo dục lý luận chính trị
    với việc hình thành tư duy chính trị cho cán bộ
    đảng viên cơ sở 10
    Chư ơng II: Thực trạng hiệu quả giáo dục lý luận chính trị với
    việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán b ộ
    đảng viên cơ sở ở tỉnh Ninh Bình hiện nay . 14
    2.1. Một số đặc điểm về tỉnh Ninh Bình 14
    2.2. Tình hình công tác giáo d ục lý luận chính trị với việc
    hình thành tư duy lý luận chính trị cán bộ đảng viên ở
    Ninh Bình hiện nay . 15
    2.2.1. Thành tựu và nguyên nhân . 16
    2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 19
    Chư ơng III: Một số gi ải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo
    dục lý luận chính trị nhằm hình thành t ư duy lý luận
    cho đội ngũ cán bộ cơ sở ở Ninh Bình hiện nay 21
    Kết luận . 25
    Danh mục tài liệu tham khảo 27


    Mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội
    chủ nghĩa khi bàn và đánh lĩnh vực nào, chúng ta cũng đều quan tâm đến vấn
    đề hiệu quả, nhất là hiệu quả hoạt động chính trị tư tưởng.
    Vậy, muốn làm rõ quan niệm về hiệu quả công tác chính trị tư tưởng
    phải làm rõ quan niệm về chính trị tư tưởng, làm rõ nội hàm của quan niệm
    này. Chúng ta đánh giá hiệu quả chính trị tư tưởng của Đảng cũng cần phải
    bắt đầu thống nhất quan niệm về chính trị t ư tưởng của Đảng nhằm: Phát
    triển hệ tư tưởng của Đảng hình thành phát triển cương lĩnh, đạo luật, cơ sở
    của Đảng trong từng giai đoạn, từng thời kỳ. Truyền bá hệ tư tưởng, truyền
    bá cương lĩnh, đường lối, cơ sở của Đảng trong xã hội để xây dựng thế giới
    quan khoa học. Nhân sinh quan cộng sản, xây dựng niềm tin cho cán bộ,
    Đảng viên trong nhân dân vào mục tiêu lý t ưởng cách mạng, niềm tin vào
    đường lối, cơ sở, vào sự lao động của Đảng và nhân dân. Cổ vũ, đông viên,
    giai cấp tự giác, chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của Đảng. Xây dựng
    đời sống xã hội tỉnh nhà cao đẹp mà điều cốt lõi là bồi dưỡng con người mới
    XHCN. Cùng vời công tác tổ chức, xây dựng Đảng mạnh về chinh trị, tư
    tưởng và tổ chức. Đó cũng là 5 nội dung chủ yếu là th ước đo cơ bản để đánh
    giá hoạt động của công tác tư tưởng của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
    từng khẳng định:”Muốn có CNXH phải có con ng ười CNXH”. Ngày nay,
    trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng đất nước
    cán bộ Đảng viên vững vàng về chính trị có trình độ chuyên môn cao là đòi
    hỏi tất yếu.
    Đối với Đảng và nhà nước ta, giáo dục là cách tốt nhất để nâng cao
    trình độ nhân thức của cán bộ Đảng viên, cũng là nâng cao trình độ, trí tuệ
    của toàn Đảng. Như những điều biết không có trí tuệ thì không thể lao động
    được. Ngay từ buổi đầu cách mạng, việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
    vào Việt Nam thông qua những buổi học của:”Chủ nghĩa thanh niên cách
    mạng đồng chí Hội” một hình thức của giáo dục lý luận chính trị do Chủ
    Tịch Hồ Chí Minh( khi đó người tên la Nguyễn ái Quốc trực tiếp giảng day).
    Mà chúng ta đã có những lớp cán bộ đầu tiên rất kiên cường va hoàn thành
    xuất sắc nhiệm vụ được giao.
    Nội dung giáo dục lực lượng chính trị là giáo dục chủ nghĩa Mác –
    Lênin, tư tương Hồ Chí Minh, cương lĩnh, điều lệ trong các nghị quyết của
    Đảng, cuộc sống pháp luật, pháp l ệnh nhân dân. Đảng ta đã xác định chủ
    nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
    hành động của Đảng và cách mạng. Mọi thắng lợi hay vấp váp tổn thất của
    cách mạng đều liên quan trực tiếp đến việc Đảng ta có nhận thức và vận
    dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hay không? Vì
    vậy của chủ nghĩa Mác - Lênintư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng
    hàng đầu của công tác CTTT, cũng là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng.
    chủ tịch Hồ Chí Minh đã dậy : “ Đối với công tác kháng chiến và kiến quốc
    lý luận là rất quan trọng. Không hiểu lý luận nh ư người mù đi đêm” “Đảng
    muốn đứng vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải
    hiểu, theo chủ nghĩa ấy”
    Mục đích của giảng dậy lý luận CTTT là nhàm giúp cho cán bộ, Đang
    viên không ngừng nâng cao trình độ thế giới quan chủ nghĩa Mác – Lênin,
    người sỹ quan cách mạng, phương pháp luận đúng đắn, từ đó củng cố niềm
    tin vững chắc vào mục tiêu lý tưởng vào sự nghiệp của Đảng, năng lực tư
    duy lý luận và nhằm “Làm cho thế giới quan chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
    tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống”
    Tuy nhiên để đạt được những mục đích như vậy đòi hỏi sự nỗ lực của
    cả hai phía: Phía chủ thể giáo dục và phía đối tượng giáo dục; phải coi việc
    giảng dậy, học tập lý luận chính trị là nhu cầu là trách nhiệm, nghĩa vụ của
    cán bộ Đảng viên. Đây cũng là thước đo về phẩm chất CT, phẩm chất đạo
    đức của người cán bộ đảng viên. Ngày nay tuy đời sống vật chất dần dần
    được nâng cao, cuộc sông cơ bản được cải thiện. Cùng với nó là sự ảnh
    hưởng của mặt trái của thị trường, ảnh hưởng của các trào lưu văn hoá phi vô
    sản. Vì vậy một số cán bộ Đảng viên tha hoá về đạo đức, phai nhạt về lý
    tưởng cộng sản, người đó thường mơ hồ về chính trị và đặc biệt hạn chế về
    tư duy đến việc xử lý các công việc mang tính khách quan, duy y chí Tình
    hình công tác tư tưởng của đội ngũ cán bộ Đảng viên ở tỉnh Ninh Bình cũng
    không năm ngoài thực trạng chung đó. Do vậy trước yêu cầu nhiệm vụ đổi
    mới của cách mạng hơn bao giờ hết, công tác giáo dục lý luận giáo dục, lý
    luận chính trị với việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ cơ sở là
    nhiệm vụ cấp bạch hiện nay. Chúng ta cần phải đặt công tác giáo dục lý luận
    chính trị trong điều kiện hiện nay trở thành nếp sinh hoạt hàng ngày ở mọi
    lúc mọi nơi, là tiêu chí đánh giá, x ếp loại cán bộ Đảng viên. Bên cạnh đó
    chúng ta cũng nhận thấy: công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh
    đạo đã đi vào chiều sâu. Chúng ta sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá,
    phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế, do đó yêu cầu năng lực tư duy trong
    trình độ tri thức nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục mặt yếu để phát
    triển nhanh, hiệu quả và bền vững là một vấn đề rất bức thiết. Thực tiễn đó
    đặt ra những vấn đề mới mẻ và phức tạp cho Ninh Bình, đòi hỏi đội ngũ cán
    bộ, Đảng viên phải có khả năng tư tưởng đúng đắn đúng đắn các qui luật
    phát triển kinh tế không chỉ của tỉnh nhà mà cả của đất nước phù hợp với
    thời đại và ý chí nguyện vọng của nhân dân, đồng thời có khả năng quản lý,
    điều hành qua thời phát triển kinh tế xã hội, đề ra được những giải pháp
    đánh dấu đưa nước nhà hoà chung vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
    cả nước. Với tầm quan trọng của công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán
    bộ Đảng viên, em mạnh dạn chọn đề tài “giáo dục lý luận chính trị cho đội
    ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở thị xã Ninh Bình trong thời kỳ mới” với
    mong muốn trau dồi kiến thức cho bản thân.
    2. Mục đích và nhi ệm vụ nghiên cứu đề tài
    2. 1. M ục đích:
    Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luân và thực tiễn công tác giáo dục lý
    luận chính trị từ yêu cầu nâng cao tư duy lý luận để đề xuất giải pháp nâng
    cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị nhằm hình thành t ư duy lý luận cho
    cán bộ Đảng viên cơ sở Ninh Bình trong thời kỳ hiện nay.
    2. 2. Nhiệm v ụ nghiên c ứu đề tài:
    Để thực hiện được nhiệm vụ trên đề tài phải giải quyết được vấn đề
    sau:
    Làm rõ về một số vấn đề cơ bản về giáo dục lý luận chính trị và vai
    trò của nó trong việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ Đảng
    viên cơ sở Ninh Bình hiện nay. Khảo sát thực trạng, hiệu quả công tác giáo
    dục lý luận chính trị xuất phát từ yêu cầu hình thành t ư duy lý luận cho đội
    ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở Ninh Bình hiện nay.
    3. Phương pháp và ph ạm vi nghiên cứu:
    3. 1. Phương pháp nghiên c ứu:
    Đề tài sử dụng một số phương pháp cụ thể:
    Một số phương pháp CNDVBC Lịch sử
    Phương pháp phân tích
    Phương pháp logic lịch sử
    Phương pháp thiết kế, so sánh, tra cứu tài liệu
    Phương pháp quan sát xã hội
    Phương pháp sử dụng kiến thức liên ngành chính trị, lịch sử, triết học
    3. 2. Phạm vi nghiên c ứu:
    Do thời gian và điều kiện chưa cho phép đề tài chỉ trong tìm hiểu quan
    sát thực trạng hiệu quả giáo dục lý luận chính trị và thực trạng t ư duy lý
    luận cho đội ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở Ninh Bình hiện nay.
    4. K ết cấu đề tài:
    Ngoài phần mục đích, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài còn
    có 3 chương với 19 mục.


    Danh mục tài liệu tham khảo
    1. Ban tư tưởng văn hoá Trung Ương: Nâng cao ch ất lượng công tác tư tưởng
    văn hoá góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà
    xuất bản công tác quốc gia, Hà Nội,1997, tập 1
    3. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung
    Ương (khoá VIII ), nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
    3. Tiến sỹ: Lương Khắc Hiếu, Nguyên lý công tác tư tưởng, Học viên chính
    trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viên báo chí – Tuyên Truyền, Hà Nội,
    2004.
    4. V.I. Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản tiến bộ,1975,tập sáu trang 30 đến 32.
    5. Nghị quyết Trung Ương 6 (lần II): “ Đổi mới công tác giáo dục trong
    Đảng và trong xã hội về công nghiệp hoá hiện đại hoá và tư tưởng Hồ Chí
    Minh, quan điểm đường lối của Đảng, pháp luật của nhà n ước”.
    6. Hồ Chí Minh: Về công tác tư tưởng, nhà xuất chính trị quốc gia, Hà Nội,
    1995,tập 2, trang167.
    7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995,
    tập 2, trang 2 đến trang 268.
    8. Quyết định 37/QĐ – TW ngày 29- 8 – 1995 của ban bí thư Trung Ương
    (Khoá VII).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...