Luận Văn Luận văn cao học áp suất thẩm thấu cá bống tượng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt nội dung:


    Luận văn cao học được các nhà chuyên môn đánh giá cao. Đề tài này nằm trong dự án Physcam mà chính phủ Đan mạch tài trợ cho khoa thủy sản trường Đại Học Cần Thơ.

    Nội dung của tài liệu là đánh giá khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu và ion của cá bống tượng ở các độ mặn khác nhau và tìm ra độ mặn thích hợp để nuôi đối tượng này, cũng như xác định độ mặn cao nhất mà cá bống tượng có thể chịu đựng. Từ đấy, sẽ cung cấp cho người nuôi những thông tin mới nhất để giúp người nuôi thành công.


    Mục luc:


    Phần 1: Giới thiệu


    Phần 2: Tổng quan tài liệu

    - Một số đặc điểm sinh học cá Bống tượng

    - Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý và tăng trưởng, tỷ lệ sống của động vật thủy sản


    Phần 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    - Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    - Đối tượng nghiên cứu

    - Vật liệu nghiên cứu

    - Phương pháp nghiên cứu

    + Thí nghiệm 1: Tìm ngưỡng độ mặn cá bống tượng

    + Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên sự biến đổi áp xuất thẩm thấu và ion cá bống thượng

    + Thí nghiệm 3: Ảnh hửong của độ mặn khác nhau lên tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của cá bống tượng

    + Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên tăng trưởng và tỉ lệ sống cá bống tượng

    + yếu tố môi trường

    - Xử lý số liệu


    Phần 4: Kết quả thảo luận

    + Thí nghiệm 1: Tìm ngưỡng độ mặn cá bống tượng

    + Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên sự biến đổi áp xuất thẩm thấu và ion cá bống thượng

    + Thí nghiệm 3: Ảnh hửong của độ mặn khác nhau lên tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của cá bống tượng

    + Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên tăng trưởng và tỉ lệ sống cá bống tượng

    + yếu tố môi trường


    Phần 5: Kết luận và đề nghị

    Tài liệu tham khảo


    Phụ lục 1: Thí nghiệm 2

    Phụ lục 1.1 Áp suất thẩm thấu cá bống tượng ở các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 1.2: Ion Na+ ở các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 1.3: Ion K+ ở các các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 1.4: Ion Cl- ở các các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 2: Thí nghiệm 3

    Phụ lục 2.1: Tiêu hao oxy của cá ở các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 2.2: Ngưỡng oxy cá Bống Tượnng ở các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 3: Thí nghiệm 4

    Phụ lục 3.1: Các yếu tố môi trường nước

    Phụ lục 3.2: ASTT cá Bống Tựong qua 3 tháng nuôi

    Phụ lục 3.3: Hàm lượng ion Na+ máu cá qua 3 tháng nuôi

    Phụ lục 3.4: Hàm lượng ion K+ máu cá qua 3 tháng nuôi

    Phụ lục 3.5: Hàm lượg ion Cl- máu cá qua 3 tháng nuôi

    Phụ lục 3.6: Số lượng hồng cầu trong máu cá ở các độ mặn khác nha

    Phụ lục 3.7: Số lượng bạch cầu trong máu cá ở các độ mặn khác nha

    Phụ lục 3.8: Hàm lượng huyết sắc tố máu cá ở các độ mặn khác nha

    Phụ lục 3.9: khối lượng trung bình huyết sắc tố cá ở các độ mặn khác nhau

    Phụ lục 3.10: Tăng trưởng chiều dài cá qua 3 tháng nuôi

    Phụ lục 3.11: Tăng trưởng trӑng lượng cá qua 3 tháng nuôi


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    TÀI LIӊU THAM KHҦO

    Adeyemo, O. K., S. A. Agbede, A. O. Olaniyan, O. A. Shoaga, 2003.

    The haematological response of Clarias gariepinus to changes in acclimation

    temperature. African journal of biomedical research, vol. 6, 105-108.

    Alan. G. Heath, 2000. Water pollution and fish physiology. USA. 691pp

    Alvarellos, S. S., R. L. Carríon, J. M. Guzmán, M. P. Martín del Riso, J. M.

    Miguez, J. M. Mancera, J. L. Soengas, 2003. Acclimation of S. aurata to

    variuos salinity alters energy metabolism of osmoregulatory and

    nonosmoregulatory organs. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 285:

    R897-R907. First published June 19, 2003;

    doi:10.1152/ajpregu.00161.2003

    0363-6119/03 $5.00.

    Amoudi, M. M. A., 1987. Acclimation of commercially cultured Oreochromis

    species to sea water an experimental study. Aquaculture, 65 (1987) 333-

    342. Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam-printed in the

    Netherlands.

    Anyanwu, P. E., U. U. Gabriel, A. O. Anyanwu and A. O. Akinrotimi, 2007.

    effect of salinity changes on haematological parameters of sarotherodon

    melanotheron from Buguma Creek, Niger Delta. Journal of animal and

    vetrinary advances 6 (5): 658-662.

    Arnesen A. M., E. H. Jorgensen and M. Jobling, 1993. Feed intake, growth

    and osmoregulation in Arctic charr, Salvelinus alpinus (L.), following

    abrupt transfer from fresh water to more saline water. Aqua 60036.

    Aquaculture, 114 (1993) 327-338.

    Bjerkås, E. and H. Sveier, 2003. The influence of nutritional and

    environmental factors on osmoregulation and cataracts in Atlantic salmon

    (Salmo salar L).

    Boeuf, G. and P. Payan, 2001. How should salinity influence fish growth?

    Comparative biochemistry and physiology part C 130 (2001) 411-423.

    Boyd C. E., 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Birmingham

    Pubishing Co. Birmingham, Alabama. 482pp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...