Luận Văn Luận văn ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tp.hcm

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương I. Giới thiệu ----------------------------------------------------------------------------- 1
    1.1. Mởđầu ----------------------------------------------------------------------------------------- 1
    1.2. Vấn đề nghiên cứu---------------------------------------------------------------------------- 4
    1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu------------------------------------------------------------- 7
    1.3.1. Mục tiêu ----------------------------------------------------------------------------------- 7
    1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 8
    1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 8
    1.4.1. Đối tượng nghiên cứu-------------------------------------------------------------------- 8
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 9
    1.5. Giả thiết nghiên cứu -------------------------------------------------------------------------- 9
    1.6. Kết cấu của đề tài ----------------------------------------------------------------------------- 9
    Chương II. Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước ---------------------------------- 10
    2.1. Lý thuyết về thị trường chứng khoán---------------------------------------------------- 10
    2.1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán ----------------------------------------------- 10
    2.1.2. Thành phần tham gia thị trường chứng khoán-------------------------------------- 10
    2.2. Vai trò của thông tin trên TTCK---------------------------------------------------------- 12
    2.3. Lý thuyết về thông tin bất cân xứng------------------------------------------------------ 13
    2.3.1. Giới thiệu sơ lược về thông tin bất cân xứng --------------------------------------- 13
    2.3.2. Các khái niệm về thông tin bất cân xứng-------------------------------------------- 14
    2.3.3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng --------------------------------------------------- 15
    2.3.4. Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư----------------------- 16
    2.3.5. Giải pháp lý thuyết hạn chế thông tin bất cân xứng ------------------------------- 17
    2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm đo lường thông tin bất cân xứng ----------------------- 19
    2.4.1. Mô hình xác định chi phí lựa chọn bất lợi ------------------------------------------ 19
    2.4.2. Hàm hồi qui và biến đo lường thông tin bất cân xứng ---------------------------- 23
    2.5. Mô hình nghiên cứu đề nghị--------------------------------------------------------------- 26
    2.5.1. Lựa chọn mô hình đo lường chi phí lựa chọn bất lợi ------------------------------ 26
    2.5.2. Lựa chọn mô hình và biến đo lường thông tin bất cân xứng --------------------- 27
    2.6. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------------- 31
    Chương III. Hiện trạng thông tin trên thị trường chứng khoán ----------------------------- 31
    3.1. Sơ lược về thị trường chứng khoán ------------------------------------------------------- 31
    3.2. Thực trạng công bố thông tin của các công ty niêm yết ------------------------------- 38
    3.2.1. Thực trạng công bố thông tin theo qui định hiện hành ---------------------------- 38
    3.2.2. Thực trạng các nhân tố tác động đến tình trạng thông tin của thị trường ------- 40
    3.3. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------------- 42
    Chương IV. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu--------------------------------------------- 43
    4.1. Mô hình đo lường--------------------------------------------------------------------------- 43
    4.1.1. Xác định chi phí lựa chọn bất lợi----------------------------------------------------- 43
    4.1.2. Mô hình đo lường mức độ thông tin ------------------------------------------------- 44
    4.2. Chọn mẫu và dữ liệu ----------------------------------------------------------------------- 45
    4.2.1. Chọn mẫu-------------------------------------------------------------------------------- 45
    4.2.2. Dữ liệu ----------------------------------------------------------------------------------- 45
    4.3. Kết quả thực nghiệm và giải thích kết quả---------------------------------------------- 47
    4.3.1. Thống kê mô tả------------------------------------------------------------------------- 47
    4.3.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm----------------------------------------------------- 50
    4.4. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------------- 53
    Chương V. Kết luận và gợi ý chính sách ----------------------------------------------------- 54
    5.1. Kết luận vấn đề nghiên cứu---------------------------------------------------------------- 54
    5.2. Gợi ý chính sách ---------------------------------------------------------------------------- 55
    5.3. Giới hạn của đề tài-------------------------------------------------------------------------- 58
    5.3.1. Mô hình đo lường chi phí lựa chọn bất lợi------------------------------------------ 58
    5.3.2. Số lượng công ty niêm yết ------------------------------------------------------------ 58
    5.3.3. Biến đo lường--------------------------------------------------------------------------- 58
    5.3.4. Kiểm soát biến nội sinh---------------------------------------------------------------- 59
    5.3.5. Các lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục ----------------------------------------------------- 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO -------------------------------------------------------------------------- 60
    PHỤ LỤC 1 --------------------------------------------------------------------------------------- 63
    PHỤ LỤC 2 --------------------------------------------------------------------------------------- 65
    PHỤ LỤC 3 --------------------------------------------------------------------------------------- 70
    Chương I. Giới thiệu
    1.1. Mởđầu
    Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt động kể từ năm 2000, khi đó
    thị trường chỉđược giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM, biểu
    thị của thị trường là chỉ số giao dịch VNIndex. Khi Trung tâm mở cửa giao dịch
    phiên đầu tiên thì chỉ có 2 cổ phiếu REE và SAM được niêm yết, mãi cho đến cuối
    năm 2005 cũng chỉ có 41 công ty niêm yết. Chỉ số VNI ở giai đọan này biến động
    khá thất thường, có lúc cao trào chỉ số tăng lên gần 600 điểm, lúc nguội lạnh thì
    VNIdex chỉ còn hơn 100 điểm. Bước sang năm 2006, đặc biệt là nữa cuối của năm
    số lượng công ty niêm yết tăng lên nhanh chóng, đến cuối năm số công ty niêm yết
    là 196 công ty. Đi cùng với sự gia tăng số lượng công ty niêm yết là chỉ số VNI
    liên tục tăng từ mốc 600 điểm giữa năm 2006 đã tăng lên gần 1000 điểm vào cuối
    năm. Không dừng lại tại đó, sự kiện Việt Nam được gia nhập tổ chức kinh tế lớn
    nhất thế (WTO) vào cuối năm 2006, thị trường đã thực sự bùng nỗ. Thị trường liên
    tục tăng nóng bất chấp những lời cảnh báo của các chuyên gia và đỉnh điểm của nó
    là chỉ số VNI tăng lên 1170 điểm vào ngày 13/03/2007.
    Điểm đặc biệt ở giai đoạn trên là khi thị trường tăng, hầu hết mọi cổ phiếu
    đều tăng giá, bất chấp cổ phiếu tốt hay không tốt và ngược lại khi có một biến động
    nhỏ thì tất cả các cổ phiếu đều giảm. Hiện tượng tâm lý hay hành vi đầu tư theo
    kiểu bắt chước còn gọi là hành vi bầy đàn1 lại biểu hiện rõ như lúc này, đi kèm theo
    đó là có những dấu hiệu bong bóng tài sản trên thị trường và chúng mang tính
    không ổn định. Lường trước những tác hại xấu có thể xảy ra khi thị trường tăng
    trưởng quá nóng, Chính phủđã thực thi rất nhiều biện pháp nhằm hạn chế sự tăng
    nóng này bằng rất nhiều hình thức, từ những lời cảnh báo của các chuyên gia,
    những nhà quản lý ngành và đến các biện pháp mang tính hành chính mệnh lệnh
    như chỉ thị số 03 của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 28/06/2007. Theo đó,
    các tổ chức tín dụng chỉđược phép cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán dưới
    mức 3% của tổng dư nợ tín dụng. Mặc dù chỉ thị 03 chưa đến hạn áp dụng, nhưng
    kể từ lúc ban hành chỉ thịđến ngày 27/12/2007, thị trường đã liên tục đi xuống,
    1 Theo trang từđiển Wikipedia “Herd behaviour” : Hành vi bầy đàn là tình huống miêu tả phản ứng đồng
    thời của một nhóm gồm những cá nhân mà không có bất kỳ sựhợp tác nào giữa các cá nhân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...