Sách Luận ngữ Khổng Tử

Thảo luận trong 'Sách Triết Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nho giáo (hoặc Khổng giáo), được sùng bái như một tôn giáo.
    Nho học gồm hai bộ sách cơ bản: Tứ thư (4 quyển) và Ngũ kinh (5 quyển).
    Tứ thư gồm: Đại học, Trung dung, Luận ngữ và Mạnh tử,
    Ngũ kinh gồm: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ và Kinh Xuân thu
    Thử so sánh với các kinh điển khác (Ngũ kinh, Tứ thư):
    Kinh Thi: thành tựu thi ca dân gian đầu tiên, sau này Đường thi, từ Tống vượt qua (sau khi đã
    tiếp thu nghệ thuật thi ca của Kinh thi).
    Kinh Thư:“sử” thời truyền thuyết (Nghiêu, Thuấn, Vũ, Hạ, Thang,Chu) nêu gương tiền nhân
    Kinh Dịch: sách triết học, sách bói. Ngày nay chỉ còn một số ít học giả Kinh Dịch ở Việt Na
    tiếp tục nghiên cứu Kinh Dịch ứng dụng trong việc phục vụ cho bộ phận nhỏ người hâm mộ (
    nhà, xuất hành, đám cưới, đám tang, tìm đất táng, xem hậu vận.v.v ) nhìn chung it phổ biến
    trong cộng đồng.
    Kinh Lễ: phần nghi lễ đã thay đổi nhiều qua các giai đoạn lịch sử, phần tinh thần được đúc kế
    chuyển vào trong Luận ngữ (Lễ là xuất phát điểm và trung tâm của Khổng học).
    Kinh Xuân thu: đã bị vượt qua bởi nhiều sử sách thời Hán về sau, mở đầu với “Lã thị Xuân
    thu” (Lã Bất Vi chủ biên), Sử ký Tư Mã Thiên
    Mạnh tử thư: nội dung tập trung vào việc dạy dỗ khuyến cáo vua chúa, ít tính phổ biến cộng
    đồng.
    Đaị học: quan điểm tu thần, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.
    Trung dung: quan điểm về ứng xử cân bằng trong cuộc sống.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...