Luận Văn Luận Án TS sinh học &quot Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của một số cây thu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    LUN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
    TP.HCM-2010

    MỤC LỤC ( Luân Án TS dài 161 trang có File WORD)

    MỞ ĐẦU . 1

    CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 6

    1.1. TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA 6
    1.1.1. Gốc tự do . 6
    1.1.1.1. Khái niệm về gốc tự do .6
    1.1.1.2. Nguồn gốc phát sinh gốc tự do trong cơ thể 6
    1.1.1.3. Vai trò của gốc tự do trong cơ thể .10
    1.1.2. Các chất chống oxy hóa . 16
    1.1.2.1. Chất chống oxy hóa có bản chất enzym 16
    1.2.2.2. Chất chống oxy hóa không có bản chất enzym 18

    1.2. TỔNG QUAN VỀ GAN VÀ BỆNH LÝ CỦA GAN DO OXY HÓA . 23

    1.2.1. Cấu trúc gan và các loại tế bào có trong gan . 23
    1.2.2. Vai trò của các gốc tự do trong phát sinh bệnh trong gan . 24
    1.2.2.1. Vai trò của gốc tự do trong sự gây tổn thương gan do thiếu máu cục bộ .24
    1.2.2.2. Vai trò của gốc tự do trong bệnh gan nhiễm mỡ không do cồn .26
    1.2.2.3. Vai trò của gốc tự do trong bệnh xơ hóa gan .28
    1.2.2.4. Stress oxy hóa trong bệnh viêm gan siêu vi C 28

    1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC SÀNG LỌC DƯỢC LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA VÀ BẢO VỆ GAN 29
    1.3.1. Các phương pháp đánh giá khả năng chống oxy hoá 30
    1.3.1.1. Phương pháp phân tích FRAP .30
    1.3.1.2. Phương pháp đánh giá khả năng loại gốc tự do DPPHã ..31
    1.3.1.3. Phương pháp đo MDA .31
    1.3.1.4. Phương pháp đánh giá khả năng antioxidant với hệ thống β-caroten- acid linoleic 32
    1.3.1.5. Phương pháp ức chế enzym xanthin oxidase .33
    1.3.2. Phương pháp xác dịnh hoạt tính bảo vệ gan trên gan bị gây độc bởi CCl4 gây
    độc tế bào . 33
    1.3.3. Phương pháp phân tích hoạt tính bảo vệ gan do galactosamin gây độc tế bào
    nuôi cấy 34
    1.3.4. Phương pháp phân tích hoạt tính bảo vệ gan in vivo 34
    1.4. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC TRỊ BỆNH GAN . 34
    1.4.1. Râu mèo . 36
    1.4.2. Chi Polygonum 40
    1.4.3. Giới thiệu về cây Cúc gai .44

    CHƯƠNG 2 - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47

    2.1. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 47
    2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu . 47
    2.1.2. Trang thiết bị 49
    2.1.3. Hóa chất . 50
    2.1.3.1. Hóa chất sử dụng cho nghiên cứu hóa học và chiết xuất .50
    2.1.3.2. Hóa chất sử dụng cho thử nghiệm sinh học .50
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
    2.2.1. Xác định mẫu . 50
    2.2.2. Nghiên cứu hóa học . 51
    2.2.2.1. Phương pháp chiết xuất để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa .51
    2.2.2.2. Sơ bộ khảo sát thành phần hóa học 52
    2.2.2.3. Chiết xuất cho nghiên cứu hóa học và sinh học .52
    2.2.2.4. Sắc ký lớp mỏng .54
    2.2.2.5. Phân tách các phân đoạn và phân lập các hợp chất .54
    2.2.3. Nghiên cứu xác định cấu trúc của các chất tinh khiết 54
    2.2.4. Các phương pháp sàng lọc khả năng chống oxy hóa . 54
    2.2.4.1. Phương pháp FRAP 54
    2.2.4.2. Phương pháp đo MDA .55
    2.2.4.3. Phương pháp sàng lọc khả năng loại gốc tự do DPPH .56
    2.2.4.4. Phương pháp xác định khả năng ức chế enzym xanthin oxidase .56
    2.2.5. Thử tác dụng sinh học bảo vệ tế bào gan ex vivo . 57
    2.2.5.1. Quy trình rửa và phân tách tế bào gan 57
    2.2.5.2. Phương pháp đếm số lượng tế bào bằng thuốc nhuộm Trypan blue .59
    2.2.5.3. Phương pháp đo hoạt độ enzym alanin aminotransferase (ALT/GPT) 59
    2.2.5.4. Cách chuẩn bị mẫu và dịch tế bào gan 60
    2.2.5.5. Bố trí nhóm thí nghiệm .60
    2.2.5.6. Thiết kế thí nghiệm 61
    2.2.6. Phương pháp thử tác dụng sinh học trên mô hình in vivo 62
    2.2.6.1. Bố trí nhóm thí nghiệm .62
    2.2.6.2. Phương pháp tiến hành 62
    2.2.6.3. Thiết kế thí nghiệm 63
    2.2.7. Thử nghiệm độc tính cấp diễn . 63
    2.2.8. Phương pháp xử lí số liệu 64

    CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 65

    3.1. KẾT QUẢ SÀNG LỌC TÁC DỤNG SINH HỌC CHỐNG OXY HÓA IN VITRO
    CỦA CÁC DƯỢC LIỆU . 65
    3.1.1. Chiết xuất các dược liệu thu cho thử nghiệm in vitro 65
    3.1.2. Kết quả chống oxy hóa in vitro theo phương pháp FRAP . 67
    3.1.3. Kết quả chống oxy hóa in vitro theo phương pháp MDA . 71
    3.1.4. Kết quả chống oxy hóa in vitro theo phương pháp loại gốc tự do DPPH . 74
    3.1.5. Khảo sát khả năng ức chế enzym xanthin oxidase của một số dược liệu 79
    3.1.6. So sánh kết quả chống oxy hóa in vitro của 4 phương pháp FRAP, MDA,
    DPPH và ức chế xanthin oxidase . 81

    3.2. XÁC ĐỊNH DƯỢC LIỆU CHO PHÂN TÍCH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC . 84
    3.2.1. Đánh giá khả năng chống oxy hóa của 4 dược liệu trên sắc ký lớp mỏng 84
    3.2.2. Sơ bộ phân tích thành phần hóa học của Nghể và Râu mèo 856
    3.2.2.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học của cây Râu mèo 86
    3.2.2.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật cây Nghể 87
    3.3. KHẢO SÁT HÓA HỌC, TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ TẾ BÀO GAN EX VIVO CỦA CÂY RÂU MÈO . 88
    3.3.1. Chiết xuất, phân tách các phân đoạn có tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ tế
    bào gan ex vivo của cây Râu mèo . 88
    3.3.1.1. Kết quả sàng lọc các phân đoạn chống oxy hóa bằng phương pháp FRAP 89
    3.3.1.2. Kết quả sàng lọc các phân đoạn chống oxy hóa bằng phương pháp DPPH .89
    3.3.1.3. Chuẩn hóa qui trình thử tác dụng bảo vệ gan ex vivo .90
    3.3.2. Tách phân đoạn có tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan từ OA-Et-F . 96
    3.3.2.1. Tách phân đoạn OA-Et-F bằng phương pháp sắc ký cột .96
    3.3.2.2. Hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn sắc ký cột 97
    3.3.2.3. Kết quả bảo vệ tế bào gan của 8 phân đoạn sắc ký cột OA-Et-F 100
    3.3.3. Phân lập, xác định cấu trúc và hoạt tính chống oxy hóa của các chất tinh khiết từ OAE3 102
    3.3.3.1. Phân lập chất tinh khiết từ OAE3 . 102
    3.3.3.2. Xác định cấu trúc của hợp chất A1. . 103
    3.3.3.3. Khảo sát khả năng chống oxy hóa của acid rosmarinic từ cây Râu mèo 105
    3.3.3.4. Khảo sát hoạt tính bảo vệ gan ex vivo của acid rosmarinic 106
    3.4. KHẢO SÁT HÓA HỌC, TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ BẢO VỆ TẾ
    BÀO GAN EX VIVO CỦA CÂY NGHỂ POLYGONUM TOMENTOSUM WILLD. 106
    3.4.1. Chiết xuất, phân tách các phân đoạn, thử nghiệm chống oxy hóa và bảo vệ tế
    bào gan ex vivo của cây Nghể 106
    3.4.1.1. Kết quả sàng lọc các phân đoạn chống oxy hóa bằng phương pháp FRAP . 107
    3.4.1.2. Kết quả sàng lọc các phân đoạn chống oxy hóa bằng phương pháp DPPH 107
    3.4.1.3. Kết quả bảo vệ tế bào gan của các phân đoạn của cây Nghể 108
    3.4.2. Tách PT-Et-F bằng phương pháp sắc ký cột, thử hoạt tính chống oxy hóa và
    bảo vệ tế bào gan ex vivo của các phân đoạn thu được 110
    3.4.2.1. Tách phân đoạn PT-Et-F bằng phương pháp sắc ký cột . 110
    3.4.2.2. Hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn PTE1-PTE11 . 111
    3.4.2.3. Kết quả bảo vệ tế bào gan của các phân đoạn sắc ký PT- Et-F 114
    3.4.3. Phân lập, xác định cấu trúc và tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ tế bào gan ex vivo của các chất từ phân đoạn PTE8-PTE9 116
    3.4.3.1. Phân lập các chất tinh khiết 116
    3.4.3.2. Xác định cấu trúc các chất tinh khiết . 118
    3.4.3.3. Khảo sát khả năng chống oxy hóa của các chất tinh khiết 128
    3.4.3.4. Hoạt tính bảo vệ gan ex vivo của các chất tinh khiết . 129

    3.5. THỬ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN TRÊN CHUỘT BỊ NHIỄM ĐỘC CCl4 CỦA 2
    CÂY RÂU MÈO VÀ NGHỂ . 130
    3.5.1. Khảo sát phương pháp . 130
    3.5.2. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của phân đoạn, chất tinh khiết của cây Râu mèo 131
    3.5.2.1. So sánh hoạt tính bảo vệ gan in vivo của OA-Et-F 131
    3.5.2.2. Hoạt tính bảo vệ gan in vivo của chất tinh khiết của cây Râu mèo 1323
    3.5.3. Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của các phân đoạn, các chất tinh khiết của cây
    Nghể . 134
    3.5.3.1. Đánh giá hoạt tính bảo vệ gan của PT-Et-F trên chuột . 134
    3.5.3.2. Hoạt tính bảo vệ gan in vivo của các chất tinh khiết của cây Nghể . 136
    3.6. XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH CẤP DIỄN CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN VÀ CÁC CHẤT TINH KHIẾT CỦA 2 CÂY RÂU MÈO VÀ NGHỂ . 138
    3.6.1. Xác định độc tính của phân đoạn và chất tinh khiết của cây Râu mèo 138
    3.6.2. Khảo sát độc tính của cao chiết và chất tinh khiết của cây Nghể . 139

    CHƯƠNG 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 142






    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Bảng 1.1. Một số dược liệu thường được dùng để trị bệnh gan . 34
    Bảng 1.2. Các gốc hóa học trong các chất flavon của cây Râu mèo 37
    Bảng 1.3. Một số các flavonoid thường gặp trong chi Polygonum 41
    Bảng 2.1. Các mẫu thử nghiệm và bộ phận sử dụng 47
    Bảng 3.1. Hiệu suất cao chiết D, M, H từ các dược liệu 65
    Bảng 3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của 180 cao chiết trong phương pháp FRAP . 68
    Bảng 3.3. Kết quả chống oxy hóa của 180 cao chiết trong thử nghiệm MDA . 71
    Bảng 3.4. Kết quả chống oxy hóa của 180 cao chiết trong phương pháp DPPH 75
    Bảng 3.5. Giá trị IC50 của 19 cao chiết mạnh nhất và chất đối chứng acid ascorbic 78
    Bảng 3.6. Kết quả ức chế enzym xanthin oxidase của 90 cao chiết . 80
    Bảng 3.7. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học của cây Râu mèo . 86
    Bảng 3.8. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hoá thực vật cây Nghể . 87
    Bảng 3.9. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn cây Râu mèo bằng phương pháp FRAP 89
    Bảng 3.10. Kết quả thử hoạt tính loại gốc tự do DPPH của các phân đoạn cây Râu mèo 89
    Bảng 3.11. Kết quả tách tế bào đơn bằng enzym collagenase loại I 91
    Bảng 3.12. Kết quả khảo sát hiệu quả bảo vệ tế bào gan chống lại CCl4 của các phân đoạn cây Râu mèo và silymarin . 95
    Bảng 3.13. Giá trị IC50 của 8 phân đoạn cây Râu mèo và acid ascorbic 99
    Bảng 3.14. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn sau khi qua cột sắc ký của cây Râu mèo bằng phương pháp FRAP . 100
    Bảng 3.15. Kết quả khảo sát hiệu quả bảo vệ tế bào gan ex vivo chống lại CCl4 của OAE1- OAE8 101
    Bảng 3.16. Dữ liệu phổ carbon, proton và các tương tác trong COSY, HMBC của A1 so sánh với acid rosmarinic . 104
    Bảng 3.17. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn cây Nghể bằng phương pháp FRAP 107
    Bảng 3.18. Hoạt tính loại gốc tự do DPPH của các phân đoạn cây Nghể . 108
    Bảng 3.19. Hiệu quả bảo vệ tế bào gan ex vivo chống lại chất độc CCl4 của các phân đoạn cây Nghể và silymarin 109
    Bảng 3.20. Giá trị IC50 của 11 phân đoạn của cây Nghể và acid ascorbic . 113
    Bảng 3.21. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn sắc ký của cây Nghể
    bằng phương pháp FRAP 114
    Bảng 3.22. Kết quả khảo sát hiệu quả bảo vệ tế bào gan ex vivo chống lại CCl4 của các phân đoạn sắc ký của cây Nghể 115
    Bảng 3.23. Chuyển dịch hóa học của proton của A2 so với với quercitrin 120
    Bảng 3.24. Chuyển dịch hóa học của carbon của A2 so với với quercitrin . 120
    Bảng 3.25. Chuyển dịch hóa học của proton của A4 so với với quercetin glucuronic 123
    Bảng 3.26. Chuyển dịch hóa học của carbon của A4 so với với quercitrin và quercetin glucuronic. 123
    Bảng 3.27. Chuyển dịch hoá học và tương tác của A3 so sánh với quercitrin-3-O-β-D- galactopyranosid và quercitrin-3-O-β-D-glucopyranosid (isoquercitrin) . 126
    Bảng 3.28. Hoạt tính chống oxy hóa của các chất tinh khiết bằng phương pháp FRAP .
    128
    Bảng 3.29. Hoạt tính loại gốc tự do DPPH của các chất tinh khiết của cây Nghể và Râu mèo 129
    Bảng 3.30. Kết quả xác định hiệu quả bảo vệ tế bào gan chống lại CCl4 của các chất tinh khiết và silymarin 129
    Bảng 3.31. Kết quả gây độc của CCl4 trên các nhóm chuột thử nghiệm sau 24h . 130
    Bảng 3.32. Kết quả khảo sát độc tính của các cao chiết và các chất tinh khiết của cây Râu mèo và Nghể trên các nhóm chuột thử nghiệm sau 48h . 139

    DANH MỤC CÁC HÌNH


    Hình 1.1. Sự phát sinh ROS trong tế bào và hệ thống quét sạch nó trong suốt quá trình thiếu máu cục bộ-tái tưới máu lại 18
    Hình 1.2. Phản ứng của quercetin với gốc tự do superoxid 22
    Hình 1.3. Cấu trúc của gan . 23
    Hình 1.4. Cơ chế tổn thương tế bào gây ra bởi peroxid lipid trong bệnh gan nhiễm mỡ
    không do cồn 27
    Hình 1.5. Quá trình hình thành xơ trong gan 28
    Hình 1.6. Phản ứng FRAP . 31
    Hình 1.7. Phản ứng trung hòa gốc DPPH 31
    Hình 1.8. Phản ứng tạo sản phẩm MDA-TBA 32
    Hình 2.1. Kết quả của quá trình phân lập và tách tế bào gan chuột 58
    Hình 3.1. Biểu đồ kết quả thử tác dụng chống oxy hóa in vitro trên phương pháp FRAP
    của 18 dược liệu có cao chiết tác dụng mạnh 70
    Hình 3.2. Biểu đồ kết quả thử hoạt tính ức chế sự peroxid hóa của 18 dược liệu có các cao chiết tác dụng mạnh 73
    Hình 3.3. Biểu đồ kết quả thử tác dụng chống oxy hóa in vitro trên phương pháp DPPH
    của 13 dược liệu có các cao chiết tác dụng mạnh 77
    Hình 3.4. Đồ thị kết quả thử hoạt tính loại gốc tự do DPPH của 19 cao chiết có hoạt tính mạnh nhất so sánh với acid ascorbic . 78
    Hình 3.5. Sắc ký đồ của 4 cao M của 4 cây sau khi nhúng thuốc thử DPPH 0,2% trong dung môi methanol . 85
    Hình 3.6. Đồ thị kết quả ảnh hưởng của nồng độ CCl4 và thời gian ủ đến sự thay đổi hoạt độ enzym gan của môi trường nuôi tế bào . 94
    Hình 3.7. Sắc ký đồ 8 phân đoạn thu được từ cao OA-Et-F của cây Râu mèo phát hiện bằng UV254 và UV365 nm 97
    Hình 3.8. Sắc ký đồ 8 phân đoạn từ cao OA-Et-F của cây Râu mèo phát hiện bằng
    thuốc thử FeCl3. . 97
    Hình 3.9. Sắc ký đồ 8 phân đoạn thu được sau khi qua cột của cây Râu mèo với thuốc thử DPPH . 98
    Hình 3.10. Hoạt tính loại gốc tự do DPPH của 8 phân đoạn so sánh với acid ascorbic
    . 99
    Hình 3.11. Các tương tác H-H và tương tác xa H-C của acid rosmarinic . 105
    Hình 3.12. Sắc ký đồ 11 phân đoạn thu được sau khi qua cột của cây Nghể ở bước sóng 254 nm và 365 nm . 111
    Hình 3.13. Sắc ký đồ 11 phân đoạn của cây Nghể sau khi phát hiện bằng thuốc thử
    FeCl3 . 111
    Hình 3.14. Sắc ký đồ 11 phân đoạn sắc ký cột của PT-Et-F với thuốc thử DPPH . 112
    Hình 3.15. Đồ thị kết quả hoạt tính loại gốc tự do DPPH của 9 phân đoạn (PTE3- PTE11) của cây Nghể so sánh với acid ascorbic . 113
    Hình 3.16. Các tương tác H-H và tương tác xa H-C của A2 (quercitrin) . 121
    Hình 3.17. Tương tác quan sát được trong phổ COSY và HMBC của A4 . 124
    Hình 3.18. Các tương tác H-H và tương tác xa H-C của quercetin-3-O-β-D- galactopyranosid 127
    Hình 3.19. Biểu đồ hiệu quả của OA-Et-F và silymarin trên hoạt độ của ALT trong huyết tương do CCl4 cảm ứng tổn thương gan chuột in vivo . 132
    Hình 3.20. Biểu đồ kết quả đánh giá tác dụng của acid rosmarinic và silymarin trên
    hoạt độ của ALT trong huyết tương chuột . 134
    Hình 3.21. Biểu đồ hiệu quả của PT-Et-F và silymarin trên hoạt độ của ALT trong huyết tương do CCl4 cảm ứng tổn thương gan chuột in vivo . 136
    Hình 3.22. Biểu đồ hiệu quả của các chất tinh khiết của cây Nghể và silymarin trên
    hoạt độ của ALT trong huyết tương do CCl4 cảm ứng tổn thương gan chuột in vivo
    137

    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


    Sơ đồ 1.1. Quá trình perixide hóa lipid 13
    Sơ đồ 1.2. Sự tạo thành ROS bởi hệ thống xanthin/xanthin oxidase trong thiếu máu cục bộ 26
    Sơ đồ 2.1. Chiết tách dược liệu tạo cao D, M, H. 52
    Sơ đồ 2.2. Quy trình chiết xuất để thu các phân đoạn có độ phân cực tăng dần của cây Râu mèo và Nghể 53
    Sơ đồ 3.1. Chuẩn hóa qui trình rửa và tách tế bào gan chuẩn bị cho thử nghiệm bảo vệ gan ex vivo . 92







    MỞ ĐẦU

    Gốc tự do là một tác nhân độc hại gây ra nhiều bệnh như bệnh về đường tim mạch, các bệnh về gan, đục thủy tinh thể, lão hóa, ung thư, Về mặt hóa học, gốc tự do rất kém bền nên dễ dàng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học với các hợp chất như protein, lipid, carbohydrat, DNA, trong cơ thể. Điều này dẫn đến sự rối loạn và mất cân bằng của các quá trình sinh hóa và là nguyên nhân chính gây nên các bệnh [16], [76]. Do đó, việc tìm ra những hợp chất chống oxy hóa có khả năng ức chế các gốc tự do hoặc ức chế các quá trình gián tiếp sinh ra gốc tự do là điều cần thiết để ngăn ngừa nhiều loại bệnh tật. Các chất chống oxy hóa có thể có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp hóa học. Tuy nhiên, những hợp chất chống oxy hóa được tổng hợp hóa học có thể gây ung thư nên việc sử dụng các hợp chất có nguồn gốc từ tự nhiên có thể hạn chế được nguy cơ này [105], [137].

    Nguồn thực vật ở Việt Nam khá phong phú và đa dạng vì Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú (trên 12.000 loài thực vật bậc cao) với nguồn dược liệu dồi dào và truyền thống sử dụng dược liệu có nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời (gần 4000 loài cây thuốc). Đây là một nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá cho các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cũng như những nghiên cứu về hoạt tính sinh học theo hướng hiện đại.

    Nguồn dược liệu tự nhiên không chỉ bổ sung thuốc cho hóa trị liệu, mà còn góp phần không nhỏ vào việc khắc phục các tác dụng phụ do các hóa chất tổng hợp gây nên. Nguồn tài nguyên đa dạng của sinh giới kết hợp với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ và tiến bộ của các thiết bị nghiên cứu là cơ sở khoa học giúp con người tìm ra thuốc mới đề phòng và chống lại các loại bệnh tật.

    Ngày nay, các chứng bệnh về gan đang trở thành một trong số bệnh phổ biến và có nguy cơ tử vong cao ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có khoảng 2 tỉ người nhiễm viêm gan B và có khoảng một triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan B như xơ gan, ung thư gan, chưa kể số người bị nhiễm viêm gan A, C và những bệnh lý khác về gan như gan bị nhiễm độc, nhiễm mỡ, loạn chức năng gan, xơ gan do môi trường sống, do sử dụng kháng sinh và thói quen ăn uống (sử dụng dầu bị peroxid hóa, uống rượu bia

    Gan có vai trò quan trọng trong quá trình sinh lý học của cơ thể sống do gan tham gia trong quá trình trao đổi chất, tổng hợp và dự trữ. Ngoài ra gan còn giải độc những hoá chất gây độc cho cơ thể và tiết ra mật để tiêu hoá lipid. Những bệnh lý khác nhau của gan phần lớn do sự peroxid hóa và stress oxy hóa. Các bệnh về gan gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và giảm tuổi thọ. Người bị bệnh gan nặng như xơ gan, ung thư gan, áp xe gan có thể dẫn đến tử vong [48].
    Thuốc chữa bệnh gan chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật. Những loại thuốc này có tác dụng trị bệnh gan chủ yếu là do khả năng chống oxy hóa, phục hồi tế bào gan, tăng tiết mật đã được sử dụng lâu đời trong dân gian dưới dạng thuốc sắc và trong y học hiện đại sử dụng dưới dạng cao chiết toàn phần hay hoạt chất tinh khiết. Nhiều loại thuốc chữa bệnh hiện nay của y học hiện đại được phát triển từ những dược liệu, bài thuốc cổ truyền bằng các nghiên cứu theo định hướng của các thử nghiệm sinh học, từ đó, thu được hoạt chất tinh khiết có tác dụng đáp ứng được yêu cầu của y học hiện đại. Các nhà nghiên cứu đã phân lập và xác định được cấu trúc của hơn 160 chất từ 101 loài thực vật khác nhau có hoạt tính bảo vệ gan. Những loại chất này thuộc các nhóm hợp chất là phenyl propanoid, terpenoid, flavonoid, các loại acid hữu cơ và chất béo, hợp chất có nitơ [78], [143]. Ngày nay, những nghiên cứu theo định hướng của các thử nghiệm sinh học đã được chứng minh là hướng đi đúng đắn có thể giúp tìm ra được các dược liệu, các hoạt chất từ dược liệu có tác dụng điều trị. Hướng đi này hiện được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới áp dụng để nghiên cứu các chất có tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan.

    Trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của y học cổ truyền kết hợp với những tiến bộ của khoa học hiện đại, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của một số cây thuốc hướng tác dụng trên gan” được thực hiện với mục tiêu sàng lọc, nghiên cứu về hoạt tính chống oxy hóa của một số cây thuốc trong nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú của Việt Nam,. góp phần vào việc tìm ra những dược liệu và các chất có trong dược liệu có khả năng sử dụng trong phòng ngừa và điều trị một số bệnh gan hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...