Luận Văn Luận Án TS kinh tế: Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
    Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
    HÀ NỘI - 2010



    MỤC LỤC ( Luận Án dài 215 trang có File WORD)



    LỜI CAM đOAN I
    MỤC LỤC II
    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VII
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN 13
    1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG đỒNG
    CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN . 13
    1.1.1. Khái niệm hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn 13
    1.1.2. Vai trò của các công trình cấp nước tập trung và các hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn 19
    1.1.3. Các mô hình quản lý dựa vào cộng đồng phổ biến trong cấp nước tập trung nông thôn .25
    1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn 29
    1.1.5. đánh giá mức độ phù hợp của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn 32
    1.2. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG CẤP NƯỚC TẬP TRUNG Ở NÔNG THÔN . 45
    1.2.1. Lịch sử hình thành hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn 45
    1.2.2 Kinh nghiệm quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn trên thế giới 48
    1.2.3. Kinh nghiệm quản lý dựa vào cộng đồng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam .57
    1.2.4. Những bài học cho quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn Việt Nam .59

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG đỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN VIỆT NAM 64

    2.1. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC NÔNG THÔN VIỆT NAM 64
    2.1.1 Khái quát thực trạng cấp nước nông thôn Việt Nam .64
    2.1.2. Thực trạng cấp nước tập trung nông thôn Việt Nam 67
    2.2. THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG CỦA HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN VIỆT NAM . 73
    2.2.1. Khái quát thực trạng tổ chức và vận hành công trình cấp nước tập trung nông thôn .73
    2.2.2. Hiệu quả bền vững của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn Việt Nam 75
    2.2.3. Hình thức quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn phi Nhà nước khác 93
    2.2.4. Đánh giá tính ưu việt của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn Việt Nam .94
    2.3. NHỮNG KẾT QUẢ đẠT đƯỢC VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG đỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN VIỆT NAM . 99
    2.3.1. điều kiện Tự nhiên - Tài nguyên nước .99
    2.3.2. Khung chính sách và pháp lý .101
    2.3.3. Kinh tế nông thôn và mức sống của người dân nông thôn Việt Nam .113

    2.3.4. điều kiện văn hoá – xã hội .116

    2.3.5. Thị trường công nghệ cấp nước sạch nông thôn .118

    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG đỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN 2020 121
    3.1. QUAN đIỂM PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 . 121
    3.1.1. Nâng cao tinh thần làm chủ của người dân yêu cầu cấp bách nâng cao hiệu quả bền vững của các công trình cấp nước tập trung nông thôn 121
    3.1.2. Tạo điều kiện cho thị trường nước sạch phát triển .122

    3.1.3. đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp dịch vụ công trong cấp nước sạch nông thôn .123
    3.1.4. Tôn trọng tính đa dạng của hình thức quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn .125
    3.2. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG đỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG Ở NÔNG THÔN 126
    3.2.1. Khuyến khích phát triển hình thức quản lý dựa vào cộng đồng công trình
    CNTT nông thôn .126
    3.2.2. Khuyến khích đa dạng hóa mô hình quản lý dựa vào cộng đồng công trình cấp nước tập trung nông thôn .128
    3.2.3. Xây dựng môi trường pháp lý phù hợp, thúc đẩy sự hình thành và phát triển bền vững của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng 129
    3.2.4. Phân định rõ ràng vai trò quản lý nhà nước và vai trò quản lý sản xuất kinh doanh 131
    3.2.5. Tập trung hỗ trợ nâng cao năng lực cộng đồng 133
    3.3. CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG TẠI NÔNG THÔN 133
    3.3.1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành .133
    3.3.2. Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung nông thôn hoạt động có hiệu quả .135
    3.3.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư công trong ngành cấp nước nông thôn 138
    3.3.4. Cải tiến phương pháp lựa chọn và xây dựng mô hình tổ chức quản lý phù hợp 141
    3.3.5. Nâng cao năng lực các cơ quan quản lý Nhà nước 152
    3.3.6. Mở rộng áp dụng các định chế và cơ chế tài chính phù hợp 159
    3.3.7. Nâng cao năng lực quản lý và vận hành bảo dưỡng cho cộng đồng .160

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .169


    PHỤ LỤC 1: Tổng hợp số liệu về hình thức quản lý các công trình cấp nước tập trung nông thôn
    PHỤ LỤC 2: Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch
    PHỤ LỤC 3: Kết quả khảo sát




    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH


    Danh mục các hình
    Hình 1.1. Chiếc thang về sự tham gia của cộng đồng của Michael Dower .29
    Hình 1.2. Các nhân tố tác động đến hình thức quản lý của St. Gallen 29
    Hình 1.3: Mô hình bền vững của Mariela Garcia Vargas 32
    Hình 1.4: Yếu tố tác động đến năng lực quản lý của cộng đồng .37
    Hình 1.5: Yếu tố tác động đến năng lực tài chính của cộng đồng 40
    Hình 1.6: Yếu tố tác động hiệu quả hoạt động của các cơ quan hỗ trợ 42
    Hình 2.1: Tỷ lệ vốn đóng góp xây dựng cấp nước nông thôn từ các nguồn khác nhau 71
    Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý Hội đồng thôn bản 79
    Hình 2.3: Lược đồ quan hệ sở hữu và quan hệ cung cấp dịch vụ của HTX tiêu dùng quản lý công trình cấp nước tập trung nông thôn 86
    Hình 2.4: Sơ đồ khái quát cơ cấu tổ chức mô hình HTX tiêu dùng 87
    Hình 2.5. Lược đồ quan hệ sở hữu và quan hệ mua-bán dịch vụ của HTX trách nhiệm hữu hạn quản lý, khai thác công trình cấp nước tập trung nông thôn 90
    Hình 3.1: So sánh “quản lý cho cộng đồng” hay “cộng đồng quản lý” 143
    Hình 3.2: Mô hình đồng sở hữu qua Ban đại diện .146
    Hình 3.3: Mô hình “hợp đồng quản lý” 148
    Hình 3.4: Các bước qui trình xây dựng tổ chức quản lý dựa vào cộng đồng .150





    DANH MỤC BẢNG


    Bảng 2.1: Dân cư nông thôn tiếp cận với nước sinh hoạt hợp vệ sinh theo vùng sinh thái của Việt Nam ( 1998-2008) 65
    Bảng 2.2: Phân loại công trình theo qui mô công trình và công nghệ xử lý . 69
    Bảng 2.3: Tổng hợp cơ cấu nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia 72
    Bảng 2.4: Hiện trạng quản lý vận hành công trình cấp nước tập trung hoàn thành đầu tư giai đoạn 1998-2005 74
    Bảng 2.5: Hình thức quản lý cấp nước nông thôn theo đặc điểm thị trường và công nghệ . 74
    Bảng 2.6: Hiệu quả hoạt động công trình cấp nước do tổ hợp tác quản lý . 81
    Bảng 2.7: Hiệu quả hoạt động một số công trình cấp nước do Hội sử dụng nước quản lý . 84
    Bảng 2.8: Hiệu quả hoạt động một số công trình cấp nước do HTX tiêu dùng quản lý . 88
    Bảng 2.9: Hiệu quả hoạt động một số công trình cấp nước do HTX cổ phần quản lý91
    Bảng 2.10: Bảng tóm tắt đặc điểm giữa các mô hình tổ chức quản lý cấp nước tập trung nông thôn 97
    Bảng 2.11: Tổng quan nguồn nước ở Việt Nam . 99
    Bảng 2.12: Tình hình phân bổ nguồn vốn Chương trình MTQG Nước sạch và Vệ sinh Môi trường nông thôn . 110
    Bảng 2.13: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo thành thị, nông thôn và vùng 114
    Bảng 3.1: Tóm tắt khung chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lý ngành dọc . 152
    Bảng 3.2: Mô tả nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng của cơ quan chức năng trong từng giai đoạn 156



    MỞ ĐẦU


    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Việt Nam có 73% dân số và 90% người nghèo của cả nước đang sinh sống ở khu vực nông thôn. Thu nhập thấp, không được hưởng lợi các dịch vụ công, đặc biệt là nước sạch và vệ sinh là một thiệt thòi lớn không chỉ ảnh hưởng đến điều kiện sống hiện tại mà cả sự phát triển về thể lực và trí lực thế hệ sau của cư dân nông thôn.

    Chiến lược quốc gia về Cấp nước và Vệ sinh nông thôn là một trong 11 Chiến lược quốc gia hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nhằm nâng cao điều kiện sống của người dân nông thôn. Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là “đến năm 2010, có 80% dân nông thôn có nước hợp vệ sinh 60 lít/người/ngày và 70% gia đình có hố xí hợp vệ sinh. đến năm 2020, 100% dân cư nông thôn sử dụng 60 lít/người/ngày nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia mỗi ngày” [35, 4-5].

    Một trong bốn nguyên tắc thực thi Chiến lược là xã hội hóa [35,13-15]. Xã hội hóa đã thay đổi hoàn toàn phương thức đầu tư xây dựng cơ bản truyền thống. Trước đây cách tiếp cận nguồn vốn phổ biến là truyền “mệnh lệnh”, đầu tư cấp nước nông thôn chủ yếu theo kiểu “ban - cho”, ngân sách được rót từ trên xuống dưới. Người dân không được tham gia vào quá trình ra quyết định, lựa chọn theo nhu cầu, dẫn đến thái độ trông chờ, ỉ lại, “cho sao nhận vậy”. điều đó dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm bảo vệ, vận hành bảo dưỡng công trình, đặc biệt là công trình cấp nước tập trung. Chủ trương xã hội hóa, một mặt, tăng nguồn lực đóng góp của cộng đồng, giảm gánh nặng ngân sách cho đầu tư phát triển xây dựng hạ tầng, mặt khác, nâng cao ý thức tự chủ của người dân đảm bảo tính bền vững của công trình [19, 25-35].

    Thông qua chương trình giáo dục truyền thông sâu rộng trong cộng đồng, trình độ nhận thức về nước sạch và vệ sinh nông thôn đã được nâng cao. Qua giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của Chương trình Mục tiêu quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh nông thôn, tỉ trọng ngân sách Nhà nước ngày càng giảm khi vốn do dân đóng góp ngày càng tăng so với tổng mức đầu tư ngành của xã hội. Theo Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia, trong tổng vốn đầu tư xã hội cho CN&VSNT, phần đóng góp từ người hưởng lợi chiếm tỉ trọng cao nhất (44% so với 18% từ ngân sách Nhà nước, 16% của các nhà tài trợ và gần 1% của tư nhân) [18, 36-40]. Tỉ trọng vốn góp từ dân cũng tiếp tục tăng trong các năm tới.

    Cơ cấu vốn đầu tư thay đổi thì quan hệ sở hữu công trình cũng thay đổi. Các công trình không còn thuộc sở hữu 100% của nhà nước. Cộng đồng được xem như là một chủ sở hữu, có tỉ lệ vốn góp lớn nhất vào đầu tư công trình. Sự thay đổi về quan hệ sở hữu dẫn đến thay đổi về quan hệ tổ chức quản lý, thể hiện thông qua hình thức quản lý công trình. Từ trước đến nay, công trình cấp nước vẫn được Trung tâm nước sạch và vệ sinh nông thôn tỉnh, cơ quan đại diện nhà nước chịu trách nhiệm về CN&VSNT, quản lý; Vừa thực hiện chức năng sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh dịch vụ cấp nước và vệ sinh nông thôn tại trung tâm đã dẫn đến tình trạng quá tải về công việc, coi nhẹ công tác cung cấp dịch vụ sự nghiệp dẫn đến thiếu sót trong quản lý nhà nước, và đặc biệt là sự thiếu minh bạch về quản lý đầu tư công trình. Vì vậy, cung cấp dịch vụ cấp nước cần dần dần xã hội hóa và tư nhân hóa. Hơn nữa, khi cộng đồng được giao quyền tự chủ thì nguồn vốn đầu tư huy động từ cộng đồng sẽ tăng, hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao, và tính bền vững của công trình được nâng lên do công tác duy tu, bảo dưỡng tiến hành kịp thời.
    Thực hiện chủ trương của Chính phủ cũng như nhận thức được tính cấp thiết của việc giao quyền cho cộng đồng, nhiều mô hình tổ chức quản lý công trình cấp nước tập trung dựa vào cộng đồng ở nông thôn đã hình thành. Tuy nhiên, sự hình thành này hoặc mang tính tự phát hoặc mang nặng tư tưởng chủ quan, áp đặt của các cơ quan quản lý địa phương, nên phần lớn các mô hình vận hành chưa hiệu quả, công trình xuống cấp một thời gian ngắn sau khi khánh thành [8] [19, 25-26] [30, 2-3].
    Xuất phát từ đó, tác giả đã chọn vấn đề “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...