Luận Văn Luân án TS giáo dục &quot Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường tru

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
    NĂM - 2012



    MỤC LỤC ( Luận Án dài 183 trang)
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các biểu đồ
    Danh mục các sơ đồ


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục đích nghiên cứu
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    3.2. Đối tượng nghiên cứu


    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4
    6. Giới hạn nghiên cứu . 4
    6.1. Về phạm vi 4
    6.2. Về địa bàn . 4
    6.3. Về thời gian . 5
    7. Các luận điểm bảo vệ . 5
    8. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5
    8.1. Quan điểm tiếp cận 5
    8.2. Phương pháp nghiên cứu . 6
    9. Những đóng góp của luận án 7
    9.1. Về lý luận 7
    9.2. Về thực tiễn . 7
    10. Kết cấu luận án . 8


    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG .9
    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 9
    1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển các tư tưởng hướng nghiệp . 9
    1.1.2. GDHN của một số nước trên thế giới 11
    1.1.3. GDHN trong các trường phổ thông Việt Nam . 13
    1.1.4. Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam về GDGN trong dạy học các môn học ở trường phổ thông . 15
    1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 16
    1.2.1. Về khái niệm hướng nghiệp 16
    1.2.2. Giáo dục hướng nghiệp . 18
    1.2.3. GDHN qua môn học . 19
    1.2.4. Quy trình GDHN trong dạy học các môn học . 19
    1.2.5. Phân luồng HS sau trung học 20
    1.2.6. Các khái niệm liên quan với GDHN . 20
    1.3. GDHN trong trường THPT 22
    1.3.1. Mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ GDHN 22
    1.3.2. Nội dung GDHN ở trường THPT 27
    1.3.3. Con đường, nguyên tắc và biện pháp GDHN ở trường THPT 31
    1.4. GDHN trong dạy học các môn học ở trường THPT 33
    1.4.1. Sự cần thiết phải GDHN trong dạy học các môn học ở trường THPT .3
    1.4.2. Khả năng GDHN trong dạy học các môn học ở trường THPT 34
    1.4.3. Cách thức lồng ghép, tích hợp GDHN trong dạy học các môn học ở trường THPT 35
    1.4.4. GDHN cho HS trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT . 36
    Tiểu kết chương 1 41




    Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC
    TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TRUNG NAM BỘ . 43
    2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 43
    2.1.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu . 43
    2.1.2. Địa bàn nghiên cứu . 44
    2.1.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 47
    2.2. Thực trạng nhận thức về GDHN cho HS THPT khu vực Trung Nam Bộ 49
    2.2.1. Nhận thức của GV và CB quản lý giáo dục về GDHN 49
    2.2.2. Nhận thức của HS và phụ huynh . 52
    2.3. Thực trạng GDHN trong dạy học các môn khoa học ở trường THPT khu vực Trung Nam Bộ . 54
    2.3.1. Thực trạng GDHN qua các môn khoa học trong trường THPT . 54
    2.3.2. Thực trạng GDHN trong dạy học các môn KHTN 54
    2.3.3. Thực trạng về sử dụng các hình thức, phương pháp GDHN trong dạy học các môn KHTN 56
    2.3.4. Thực trạng về kết quả GDHN trong dạy học các môn khoa học 58
    2.3.5. Thực trạng về kết quả phân luồng HS sau THPT 64
    2.4. Thực trạng về sử dụng các biện pháp GDHN trong dạy học các môn khoa học ở trường THPT khu vực Trung Nam Bộ 67
    2.4.1. Thực trạng sử dụng các biện pháp GDHN 67
    2.4.2. Những khó khăn và nguyên nhân của thực trạng . 69
    Tiểu kết chương 2 . 71




    Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TRUNG NAM BỘ

    3.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp GDHN . 72
    3.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất biện pháp . 72
    3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp . 73
    3.2. Các biện pháp GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT khu vực Trung Nam Bộ . 74
    3.3. Giai đoạn 1: biên soạn tài liệu và xây dựng quy trình GDHN trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT . 77
    3.3.1. Mục đích yêu cầu biên soạn tài liệu và xây dựng Quy trình 77
    3.3.2. Nguyên tắc, tiêu chuẩn, cấu trúc nội dung GDHN trong Quy trình 78
    3.3.3. Các bước thực hiện Quy trình . 81
    3.3.4. Xây dựng chuẩn đánh giá, thang đánh giá Quy trình . 85
    3.4. Giai đoạn 2: Thực nghiệm sư phạm . 90
    3.4.1. Mục đích thực nghiệm 90
    3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 90
    3.4.3. Cách thức đánh giá tính khả thi của Quy trình 90
    3.4.4. Thực nghiệm vòng 1 . 91
    3.4.5. Thực nghiệm vòng 2 . 97
    3.4.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm và tính khả thi của Quy trình 102
    Tiểu kết chương 3 . 105


    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 106
    1. Kết luận 106
    2. Khuyến nghị 109
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
    PHỤ LỤC




    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Danh sách và đặc điểm của 12 trường được khảo sát 49
    Bảng 2.2: Thực trạng về sử dụng phương pháp GDHN trong dạy học các môn KHTN 56
    Bảng 2.3: Thực trạng về sử dụng hình thức GDHN trong dạy học các môn KHTN . 57
    Bảng 2.4: Tỷ lệ % chọn phân ban của HS THPT theo địa bàn năm học 2009-2010 58
    Bảng 2.5: Tỷ lệ % chọn phân ban của HS THPT theo tỉnh thuộc khu vực Trung Nam bộ năm học 2009-2010 . 59
    Bảng 2.6: Mức độ ảnh hưởng của đặc điểm ngành nghề đào tạo đối với việc chọn ngành, nghề của HS 61
    Bảng 2.7: Những hướng dự định của HS lớp 12 sau khi tốt nghiệp THPT theo năng lực học tập . 62
    Bảng 2.8: Tỷ lệ% phân luồng HS sau THPT khu vực Trung Nam bộ qua 3 năm học 65
    Bảng 3.1: Bảng mô tả chi tiết cấu trúc nội dung GDHN được lồng ghép . 80
    Bảng 3.2: Thang đánh giá và tiêu chí đánh giá, xếp loại bài soạn . 86
    Bảng 3.3: Thang đánh giá và tiêu chí đánh giá xếp loại bài giảng . 87
    Bảng 3.4: Thang đánh giá và tiêu chí đánh giá Quy trình . 88
    Bảng 3.5: Thang đánh giá và tiêu chí tự đánh giá của HS sau khi dự tiết học có lồng ghép nội dung GDHN theo Quy trình 89
    Bảng 3.6: Số lượng GV, HS của 6 trường tham gia thực nghiệm . 91
    Bảng 3.7: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Vật lý thực nghiệm . 95
    Bảng 3.8: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Sinh học thực nghiệm 96
    Bảng 3.9: Số lượng GV, HS của 3 trường tham gia thực nghiệm . 98
    Bảng 3.10: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Vật lý 100
    Bảng 3.11: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Sinh học (vòng 2) 101
    Bảng 3.12: So sánh kết quả thực nghiệm sư phạm soạn, giảng môn Vật lý 103
    Bảng 3.13: So sánh kết quả thực nghiệm sư phạm soạn, giảng môn Sinh học . 103
    Bảng 3.14: So sánh kết quả tự đánh giá của HS qua thực nghiệm sư phạm môn Vật lý 104
    Bảng 3.15: So sánh kết quả tự đánh giá của HS qua thực nghiệm sư phạm môn Sinh học 104






    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


    Biểu đồ 3.1: Kết quả đánh giá Quy trình của GV và chuyên gia . 102
    Biểu đồ 2.1: Thái độ sẵn sàng của HS lớp 12 trong chọn trường dự thi . 63


    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


    Sơ đồ 1.1: Hướng nghiệp theo quan điểm mới . 14
    Sơ đồ 1.2: Các bộ phận hợp thành hệ thống hướng nghiệp 23
    Sơ đồ 1.3: Nhiệm vụ của GV THPT trong công tác hướng nghiệp . 26
    Sơ đồ 1.4: Miền chọn nghề tối ưu của HS 30
    Sơ đồ 1.5: Hệ thống tổ chức hoạt động GDHN trong trường THPT . 30
    Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chi tiết 6 bước thực hiện lồng ghép nội dung GDHN vào soạn, giảng . 83
    Sơ đồ 3.2: Quy trình lồng ghép nội dung GDHN trong soạn, giảng của GV . 84




    MỞ ĐẦU


    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


    1.1. GDHN là một trong những thành phần tạo nên giáo dục toàn diện nhằm hình thành và phát triển nhân cách HS. GDHN giúp HS lựa chọn nghề đúng đắn, phù hợp với năng lực của bản thân và yêu cầu của xã hội. GDHN góp phần cho việc phân luồng HS sau trung học được hợp lý.Trong trường THPT, GDHN có vai trò quan trọng trong việc hình thành cho HS tri thức về thế giới nghề nghiệp, những hiểu biết về về hệ thống giáo dục nghề nghiệp, các trường đào tạo và nhu cầu lao động của xã hội bên cạnh hệ thống tri thức nền tảng của học vấn phổ thông.Tổng thể những tri thức và kỹ năng đó bước đầu giúp cho HS lựa chọn con đường và hướng đi phù hợp sau trung học.
    1.2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), lần thứ V (1980) đều nhấn mạnh nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” [37], [38]. Vận dụng quan điểm nói trên của Đảng, ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định 126/CP chính thức đưa công tác GDHN vào trường phổ thông.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng nêu rõ: “Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương” [41]. Hiện nay, đứng trước yêu cầu về thực hiện 3 đột phá chiến lược và nhiệm vụ “Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân” [42] theo tinh thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung và chất lượng, hiệu quả GDHN nói riêng càng trở nên cấp thiết. Đặc biệt đối với khu vực Trung Nam bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long nơi đang chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nhu cầu đào tạo nhân lực tăng cao nhưng công tác GDHN còn yếu kém.


    1.3. Hoạt động GDHN cho HS hiện nay được thực hiện ở các trường phổ thông, các trung tâm KTTH-HN, các trường đào tạo, các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp.Nhưng trong trường phổ thông, hoạt động GDHN đa dạng hơn, toàn diện và sâu sắc hơn như: giảng dạy kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp; tổ chức dạy nghề phổ thông; hoạt động hướng nghiệp; tư vấn hướng nghiệp và GDHN trong dạy học các môn khoa học Tất cả điều đó cho thấy vai trò và vị trí quan trọng của nhà trường phổ thông trong GDHN, đặc biệt là trường THPT, nơi mà HS sắp sửa ra trường, phải lựa chọn cho mình một trường đào tạo, một nghề nghiệp trong tương lai.

    1.4. Trong hơn 30 năm qua, công tác GDHN ở trường phổ thông đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu quan trọng qua thực hiện đổi mới chương trình, giảm tải nội dung, giảm lý thuyết tăng thực hành và GDHN cho HS theo hướng: “Học để biết, học để làm, học để sống chung và học để tự khẳng định mình” [58]. Tuy nhiên chất lượng của công tác này chưa cao và chưa đáp ứng được yêu cầu của
    thực tiễn, công tác hướng nghiệp và phân luồng HS sau trung học đang đứng trước những yếu kém kéo dài. Một trong những lý do quan trọng của thực trạng này là do công tác tổ chức GDHN ở trường THPT chưa phù hợp, kém hiệu quả. Đặc biệt, trường THPT chưa khai thác được tiềm năng, ưu thế GDHN qua môn học nhất là lồng ghép, tích hợp các nội dung GDHN vào công tác soạn, giảng của GV. Công tác
    quản lý GDHN cũng còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ.
    Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều và chưa có những nghiên cứu sâu về GDHN qua môn học ở trường THPT. Trong những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu về GDHN như: Năm 2009 ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có công trình “Biện pháp tổ chức hoạt động GDHN cho HS THPT miền núi Tây Bắc” của tác giả Nguyễn Thị Nhung; công trình “Xây dựng mô hình tư vấn nghề trong nhà trường THPT khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền ở Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; công trình “Quản lý GDHN THPT tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020” của tác giả Hồ Văn Thống ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các công trình nói trên đồng thời cũng là luận án Tiến sĩ nhưng không có công trình nào nghiên cứu về GDHN trong dạy học các môn khoa học ở trường THPT.


    Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài luận án với nội dung vận dụng những nguyên tắc, lý luận cơ bản của GDHN trong dạy học các môn khoa học ở trường THPT. Đề tài được diễn đạt với tên gọi: “Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường Trung học phổ thông khu vực Trung Nam bộ”.


    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


    Trên cơ sở các lý luận và thực tiễn GDHN trong trường phổ thông, Luận án đề xuất một hệ thống các biện pháp bồi dưỡng, chuyển giao quy trình GDHN cho GV nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả GDHN cho HS trong dạy học các môn KHTN ở trường THPT khu vực Trung Nam bộ.


    3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Các hoạt động GDHN trong trường THPT.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp GD
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...