Đồ Án Luận án tiến sỹ: " chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào trung quốc và khả năng vận dụng tại

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC ( Luân án gồm 211 trang, có file WORD)

    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .12
    1.1. kháI niệm, hình thức và tác động của đầu tư nước ngoàI
    1.1.1. Khái niệm đầu tư nước ngoài
    1.1.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài
    1.1.3. Tác động của đầu tư nước ngoài
    1.1.4. Lý thuyết về đầu tư nước ngoài:
    1.2. chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
    1.2.1. Khái niệm chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
    1.2.2. Một số lý thuyết về chính sách thu hút ĐTNN
    1.2.3 Nội dung chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
    1.2.4. Tác động của chính sách thu hút vốn đầu tư đối với hoạt động ĐTNN .40
    1.3. áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của trung quốc .41
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

    CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC - THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ
    2.1. tình hình thu hút vốn ĐTNN của Trung Quốc trong những năm qua
    2.2. chính sách thu hút vốn ĐTNN của trung quốc
    2.2.1. Khái quát sự hình thành chính sách thu hút ĐTNN của Trung Quốc
    2.2.2. Các chính sách về đầu tư nước ngoài
    2.3 BàI học kinh nghiệm từ chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoàI của Trung Quốc

    2.3.1. Kinh nghiệm thành công
    2.3.2. Những bài học kinh nghiệm chưa thành công

    CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦAVIỆT NAM
    3.1. KháI quát quá trình phát triển nhận thức và quan điểm về đầu tư nước ngoàI của Việt nam
    3.2. tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam trong thời gian qua. 3.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    3.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
    3.3. Thực trạng chính sách thu hút ĐTNN vào Việt nam trong thời gian qua
    3.3.1. Chính sách về đảm bảo đầu tư cho các nhà ĐTNN
    3.3.2. Chính sách về cơ cấu đầu tư
    3.3.3. Chính sách khuyến khích đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao và khu kinh tế mở
    3.3.4. Các chính sách ưu đai tài chính
    3.3.5. Chính sách quản lý vốn, tiền tệ và tỷ giá hối đoái
    3.3.6. Nhóm chính sách tác động đến thu hút FII
    3.3.7. Chính sách cải thiện môi trường đầu tư
    3.3.8. Chính sách đất đai
    3.3.9. Chính sách lao động
    3.3.10. Các quy định khác
    3.4. Đánh giá về chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt nam thời gian qua
    3.4.1. Những thành công .150
    3.4.2. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống chính sách đầu tư nước ngoài của Việt Nam 151
    3.5. Một số so sánh về thực hiện chính sách thu hút vốn ĐTNN của Trung Quốc và Việt Nam .162
    3.6. giải pháp vận dụng kinh nghiệm của trung quốc để hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam
    3.6.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật: thực hiện hoàn thiện hệ thống luật pháp về ĐTNN một cách đồng bộ, minh bạch và có lộ trình theo
    đúng các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO trong việc thay đổi, bổ sung các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài .166
    3.6.2. Thực hiện chính sách tập trung phát triển hạ tầng một số vùng, địa phương có lợi thế so sánh để thu hút đầu tư nước ngoài lấy đà
    phát triển các vùng khác
    3.6.3. Ban hành các chính sách ưu đai, khuyến khích và tạo điều kiện hạ tầng tốt nhất để thu hút ĐTNN vào lĩnh vực nghiên cứu và phát
    triển công nghệ cao
    3.6.4. Phát triển thị trường chứng khoán ổn định và bền vững để tạo kênh thu hút ĐTNN đặc biệt là đầu tư gián tiếp. 170
    3.5.5. Nhóm giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư nhằm thu hút mạnh mẽ ĐTNN. 171
    3.5.6. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
    3.5.7. Điều chỉnh chính sách đất đai tạo sự hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN

    TIỂU KẾT chương 3
    Kết luận
    Danh mục Công trình của tác giả
    Danh mục tài liệu tham khảo
    phụ lục



    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Kể từ khi xuất hiện cách đây hơn một thế kỷ, trải qua quá trình phát triển đầy biến động và thay đổi nhưng hoạt động đầu tư nước ngoài (ĐTNN) vẫn không ngừng phát triển; lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư ngày càng tăng lên mạnh mẽ, hình thức đầu tư ngày càng phong phú đa dạng. Có thể nói, trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay trên thế giới, ĐTNN là một trong những hình thức kinh doanh không thể thiếu được của các quốc gia khi mở cửa và hội nhập. Đến cuối năm 2006, tổng vốn FDI của cả thế giới đạt 1.340 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng lên 1.600 tỷ USD vào năm 2011.
    ĐTNN đa và đang mang lợi ích cho tất cả các nước trên thế giới, cả nước nhận đầu tư và nước đi đầu tư. Lợi ích lớn nhất là việc bổ sung vào năng lực vốn trong nước phục vụ đầu tư mở rộng và phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện cho các nhà đầu tư đa dạng hoá rủi ro và tối đa hoá lợi nhuận. Song song với các lợi ích trên, các dòng vốn luân chuyển còn giúp quá trình phân phối nguồn lực trở nên hợp lý hơn trên phạm vi toàn thế giới và góp phần tăng tốc độ phát triển kinh tế cho các nước.
    Chính phủ của các nước đa và đang phát triển đều tìm cách thu hút ĐTNN thông qua chính sách tự do hoá thương mại và ưu đai đầu tư của mình. Nhìn chung, lượng vốn ĐTNN thu hút được phụ thuộc vào chính sách và môi trường của nước nhận đầu tư cùng với môi trường quốc tế và khu vực, đặc biệt là các ưu
    đai và khuyến khích về đầu tư. Những chính sách liên quan bao gồm việc duy trì sự ổn định vĩ mô, cơ sở hạ tầng về tài chính và kỹ thuật, sự mở rộng của thương mại quốc tế và minh bạch về chính trị. Ngoài ra để thêm hấp dẫn đối với các nhà
    ĐTNN, hầu hết chính sách ĐTNN đều hướng tới mục đích bảo vệ và nâng cao lợi ích của các nhà đầu tư
    Trung Quốc là đất nước rộng lớn với hơn 1,3 tỷ người, tài nguyên thiên nhiên phong phú và lịch sử dân tộc rất lâu đời.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...