Đồ Án Luân án Chuyên Khoa II: "Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại tỉnh Hậu Giang năm

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
    LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II
    2009MỤC LỤC |Luận án dài 110 trang có File WORRD)
    Trang

    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. CÁC KHÁI NIỆM 3
    1.1.1. Khái niệm KHHGĐ 3
    1.1.2. Lịch sử của tránh thai và KHHGĐ . 3
    1.1.3. Lợi ích của KHHGĐ . 4
    1.1.4. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - KHHGĐ 5
    1.1.5. Các biện pháp tránh thai . 6
    1.2. PHÁT TRIỂN DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH 11
    1.2.1. Phát triển dân số trên thế giới . 11
    1.2.2. Phát triển dân số ở Việt Nam 13
    1.2.3. Tình hình thực hiện dân số - KHHGĐ . 15
    1.2.4.Tình hình thực hiện Công tác DS-KHHGĐ ở Việt Nam 20
    1.2.5. Tình hình phát triển DS-KHHGĐ của địa bàn nghiên cứu . 25
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 31
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31
    2.1.1. Tiêu chí lựa chọn 31
    2.1.2. Tiêu chí loại trừ 31
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 31
    2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và cở mẫu 31
    2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 33
    2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 39
    2.2.5. Kiểm soát sai lệch 40
    2.2.6. Công cụ thu thập thông tin 41
    2.2.7. Y đức 41
    2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU . 41
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 43
    3.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 43
    3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 43
    3.1.2. Tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia đình 45
    3.1.3. Hiện trạng sử dụng các biện pháp tránh thai 47
    3.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHHGĐ . 52
    3.2.1.Các yếu tố liên quan đến biện pháp tránh thai . 52
    3.2.2. Các yếu tố liên quan đến sinh con thứ 3 trở lên 54
    Chương 4: BÀN LUẬN . 62
    4.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 62
    4.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 62
    4.1.2. Tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia đình . 63
    4.1.3. Hiện trạng sử dụng các biện pháp tránh thai 68
    4.2. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHHGĐ . 77
    4.2.1.Các yếu tố liên quan đến biện pháp tránh thai . 77
    4.2.2. Các yếu tố liên quan đến sinh con thứ 3 trở lên 79
    KẾT LUẬN 89
    1. Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai 89
    2. Các yếu tố liên quan đến kế hoạch hóa gia đình 89
    KIẾN NGHỊ . 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    DANH MỤC BẢNG

    Bảng Tên bảng Trang
    Bảng 1.1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cả nước . 22
    Bảng 1.2.Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai . 26
    Bảng 1.3. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 27
    Bảng 1.4 . Tỷ lệ nạo, phá thai của phụ nữ 15-49 tuổi 28
    Bảng 3.1. phân bổ các ngành nghề . 43
    Bảng 3.2. Trình độ học vấn . 44
    Bảng 3.3.Tỷ lệ kết hôn theo nhóm tuổi 45
    Bảng 3.4. Tuổi kết hôn trung bình theo vùng sinh sống 45
    Bảng 3.5. Tỷ lệ các nguồn truyền thông về KHHGĐ . 46
    Bảng 3.6. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai theo năm . 47
    Bảng 3.7. Thời gian áp dụng BPTT . 48
    Bảng 3.8. Số con hiện có của cặp vợ chồng 49
    Bảng 3.9. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai theo tuổi 50
    Bảng 3.10. Tỷ lệ sử dụng các BPTT theo số con hiện còn sống . 51
    Bảng 3.11. Lý do không sử dụng BPTT 51
    Bảng 3.12. Tỷ lệ thất bại của các biện pháp tránh thai . 52
    Bảng 3.13. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nơi sinh sống . 52
    Bảng 3.14. Tuổi trung bình sử dụng biện pháp tránh thai . 53
    Bảng 3.15. Tuổi kết hôn trung bình với việc sử dụng BPTT . 53
    Bảng 3.16. Số con trung bình với việc sử dụng BPTT . 53
    Bảng 3.17. Sử dụng BPTT với việc sinh con thư 3 trở lên 54
    Bảng 3.18. Tuổi sinh con lần đầu với việc sinh con thứ 3 trở lên . 55
    Bảng 3.19. Tỷ lệ hiểu biết các BPTT của phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên . 56
    Bảng 3.20. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo dân tộc . 57
    Bảng 3.21. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo tôn giáo 58
    Bảng 3. 22. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nơi sinh sống 58
    Bảng 3.23. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp . 59
    Bảng 3.24. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo kinh tế hộ gia đình 59
    Bảng 3.25. Lý do sinh con thư 3 trở lên 60
    Bảng 3.26. Người quyết định sinh con thứ 3 trở lên trong hộ gia đình . 60
    Bảng 3.27. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên do vỡ kế hoạch 61
    Bảng 3.28. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên
    theo khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã . 61



    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
    Biểu đồ 3.1. Phân phối đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi . 43
    Biểu đồ 3.2. Tình trạng kinh tế hộ gia đình . 44
    Biểu đồ 3.3 . Hiểu biết biện pháp tránh thai . 46
    Biểu đồ 3.4. Khách hàng chọn dịch vụ KHHGĐ 47
    Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ cơ sở cung cấp dịch vụ KHHGĐ . 48
    Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ số con đã có khi bắt đầu sử dụng BPTT . 49
    Biểu đồ 3. 7. Tỷ lệ nữ Tỷ lệ các BPTT đã được áp dụng 50
    Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ sử dụng các BPTT theo trình độ học vấn . 54
    Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nhóm tuổi kết hôn 55
    Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên chia theo số con 56
    Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo trình độ học vấn . 57

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Nghị quyết 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng 10 năm1993 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII đã chỉ rõ: “Công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội” [17]. Nghị quyết 47 – NQ/TW ngày 23 tháng 3 năm 2005 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số và Kế hoạch hoá gia đình đã tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục quán triệt và cương quyết thực hiện các quan điểm cơ bản của Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, phấn đấu sớm đạt được mục tiêu về ổn định quy mô dân số, đồng thời nâng cao chất lượng dân số Việt Nam” [6].
    Thực hiện Công tác kế hoạch hoá dân số là trách nhiệm của toàn xã hội, của nam nữ công dân, trước tiên là trách nhiệm về chỉ đạo thường xuyên của các Bộ, Uỷ ban Nhân dân các cấp [25]. Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho sự phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội trực tiếp, gián tiếp và rõ rệt [49].
    Sau 5 năm triển khai thực hiện Quyết định 147/2000/QĐ-TTg, cùng với thực hiện tốt công tác chăm sóc sinh sản, tỉnh Hậu Giang đã có nhiều nỗ lực để đạt được mục tiêu của chiến lược chung của cả nước. Tính đến năm 2007, quy mô dân số của tỉnh 802.979 nguời, tổng tỷ suất sinh là 1,98, tỷ lệ tăng dân số 12,39%o, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại 69,32%.
    Do ảnh hưởng chung về tình hình phát triển dân số của cả nước từ sau năm 2003 đến nay kết quả thực hiện chính sách Dân số - Kế hoạch hoá gia đình chững lại. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở mức 10,16 % và có xu hướng gia tăng ở hầu hết các địa phương; có 11,8% cặp vợ chồng trong độ tuổi 15 - 49 chưa thực hiện biện pháp tránh thai, tỷ lệ nạo/phá thai và hút điều hoà kinh nguyệt 11,74 %. Tình hình này đã gây khó khăn khi thực hiện chính sách về Dân số - kế hoạch hoá gia đình, ảnh hưởng đến việc duy trì mức sinh thay thế, làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, làm chậm quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đặt cho tỉnh Hậu Giang trước nguy cơ phải tiếp tục đối mặt với những thử thách, có thể có những điều quy định của các giải pháp về dân số, kế hoạch hoá gia đình chưa được thực hiện tốt [10], [11], [40].
    Để phát huy thành quả đạt được và khắc phục những mặt tồn tại, thiếu sót. Cần có các giải pháp để can thiệp hữu hiệu, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu Chiến lược quốc gia về Dân số vào năm 2010. Do vậy, tiếp tục đẩy mạnh chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách của tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới.
    Do vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoá gia đình tại tỉnh Hậu Giang năm 2008” nhằm hướng đến các mục tiêu như sau:
    1. Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi);
    2. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hóa gia đình và các yếu tố liên quan tại tỉnh Hậu Giang năm 2008.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...