Chuyên Đề Lựa chọn, phân loại và hướng dẫn giải bài toán khó về dòng điện một chiều

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ™&˜
    Trang
    Lời cảm ơn 1
    Mục lục . 2
    Danh mục các từ viết tắt . 3
    A. MỞ ĐẦU 4
    1. Lí do chọn đề tài . 4
    2 Mục đích của đề tài . 4
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
    5. Phương pháp nghiên cứu . 5
    6. Giả thuyết khoa học 5
    7. Những đóng góp của khóa luận 6
    8. Cấu trúc và nội dung của khóa luận . 6
    B. NỘI DUNG 7
    Chương I : Những cơ sở lí luận của việc lựa chọn, phân loại và hướng dẫn
    giải bài toán “Dòng điện một chiều” 7
    1.1. Tổng quan về chương “Dòng điện không đổi” 7
    1.2. Cơ sở lí thuyết để lựa chọn, phân loại các
    bài toán “Dòng điện một chiều” 9
    1.3. Mô hình lựa chọn và phân loại các bài toán “Dòng điện một chiều” . 18
    Chương II : Phân loại bài toán về “Dòng điện một chiều” 19
    2.1. Vấn đề 1: Điện trở - Ghép điện trở . 19 2.2. Vấn đề 2: Ghép nguồn điện . 20
    2.3. Vấn đề 3: Kỹ thuật xử lí mạch điện 23
    2.3.1. Mạch điện nối tắt . 23
    2.3.2. Biến đổi [​IMG] . 24
    2.3.3. Mạch điện có cấu trúc mang tính tuần hoàn 27
    2.3.4. Mạch điện đặc biệt 29
    2.4. Vấn đề 4: Các bài toán liên quan đến dụng cụ đo điện 32
    2.4.1. Mạch điện có mắc Ampe kế . 32
    2.4.2. Mạch điện có mắc Vôn kế 35
    2.5. Vấn đề 5: Mạch cầu . 38
    2.6. Vấn đề 6: Định luật Ohm 42
    2.6.1. Định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở . 42
    2.6.2. Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu 45
    2.7. Vấn đề 7: Định luật Kirchhoff . 49
    2.8. Vấn đề 8: Bài toán về công suất – Công suất cực đại . 52
    Chương III : Lựa chọn các bài toán khó về “Dòng điện một chiều” . 54
    ( Trích trong các đề thi học sinh giỏi, đề thi Olympic 30 – 4, môn Vật lí)
    C. KẾT LUẬN 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81
    PHỤ LỤC . 82




    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    @&?


    THPT : Trung học phổ thông SĐĐ : suất điện động
    PT : Phổ thông NXBGD: Nhà xuất bản Giáo dục




    A. MỞ ĐẦU
    ™&˜

    1. Lí do chọn đề tài:
    Trong việc dạy và học môn vật lí, bên cạnh những vấn đề về lí thuyết và thí nghiệm thì bài tập vật lí cũng là một phần rất quan trọng. Việc giải bài tập vật lí có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển tư duy logic, tính tự lực của học sinh; góp phần củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho học sinh; giúp các em hình thành được mối liên hệ giữa vật lí và những hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày.
    Tuy nhiên việc xây dựng một hệ thống bài tập theo từng dạng, từng vấn đề, đưa ra được phương pháp giải cho từng loại bài toán vật lí là rất khó. Muốn làm tốt việc này cần phải có một quá trình tìm tòi, xác định mối liên hệ cơ bản giữa các bài tập dựa vào các đại lượng và biểu hiện của chúng. Từ đó xác định những loại bài tập cơ bản và phương pháp giải.
    Nhằm nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng phân loại và giải các dạng bài tập vật lí khó của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài : LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TOÁN KHÓ VỀ “DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU” để làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.
    Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, tôi chỉ nghiên cứu chương: “Dòng điện không đổi” thuộc phần: “Điện học” trong chương trình Vật lí 11- Nâng cao.
    Tôi hi vọng đề tài này có thể trở thành tài liệu tham khảo cho học sinh trung học phổ thông trong quá trình làm bài tập phần Điện, giúp các em có cái nhìn tổng quát về hệ thống bài tập: “Dòng điện một chiều” (dòng điện không đổi).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...