Luận Văn Lựa chọn hệ thống bài tập chương Các định luật bảo toàn theo mô hình vận dụng đứng và vận dụng ngang

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa . . 1
    MỤC LỤC . 2
    MỞ ĐẦU . . 4
    Chương 1
    LÝ THUYẾT VỀ VẬN DỤNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN HỆ
    THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ . 6
    1.1. Vai trò của bài tập vật lý trong dạy học vật lý . . 6
    1.2. Thực trạng của việc lựa chọn bài tập vật lý hiện nay . 7
    1.3. Khái niệm quá trình vận dụng kiến thức (transfer of learning) . . 8
    1.4. Các cách phân loại vận dụng . . 10
    1.4.1.Vận dụng gần và vận dụng xa . . 10
    1.4.1.1. Vận dụng gần . 10
    1.4.1.2. Vận dụng xa . . 11
    1.4.2.Vận dụng ở mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao . 12
    1.4.2.1. Vận dụng ở mức độ thấp . . 12
    1.4.2.2. Vận dụng ở mức độ cao . . 13
    1.4.3. Vận dụng ngang và vận dụng đứng . . 13
    1.4.3.1. Vận dụng ngang . . 13
    1.4.3.2. Vận dụng đứng . 14
    1.4.4. Một số quan niệm tương đương với vận dụng ngang và vận dụng
    đứng . . 16
    1.5. Tính hiệu quả và tính sáng tạo trong bài tập vật lý . . 16
    1.5.1. Tính hiệu quả trong quá trình vận dụng . . 17
    1.5.2. Tính sáng tạo trong quá trình vận dụng . . 18
    1.5.3. Sự thể hiện tính sáng tạo và tính hiệu quả trong mô hình hai chiều 18
    1.5.4. Một số tiêu chí đánh giá tính hiệu quả và tính sáng tạo . . 20
    1.5.4.1. Đánh giá tính hiệu quả . . 20




    3
    1.5.4.2. Đánh giá tính sáng tạo . . 20
    1.5.5. Làm thế nào chúng ta có thể đánh giá tính hiệu quả và tính sáng tạo
    trong một bài tập . . 21
    1.6. Các bước lựa chọn hệ thống bài tập vật lý theo mô hình vận dụng đứng và
    vận dụng ngang . 22
    Chương 2
    HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO MÔ
    HÌNH VẬN DỤNG NGANG VÀ VẬN DỤNG ĐỨNG . . 23
    2.1. Định luật bảo toàn động lượng . 24
    2.2. Định luật bảo toàn cơ năng . 30
    2.3. Va chạm đàn hồi và không đàn hồi . 37
    Chương 3
    BÀI GIẢI VÀ GỢI Ý CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ
    THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” . . 43
    3.1. Định luật bảo toàn động lượng . 44
    3.2. Định luật bảo toàn cơ năng . 58
    3.3. Va chạm đàn hồi và không đàn hồi . 71
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 85




    4
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Các kiến thức vật lý là những kiến thức khoa học mang tính khái quát và trừu
    tượng cao. Để những kiến thức đó trở thành tri thức của học sinh thì giáo viên phải
    có phương pháp dạy học sao cho hiệu quả, tức là từng kiến thức phải được thể hiện
    trong các trường hợp cụ thể và đa dạng mà dễ hiểu đối với học sinh nhất.
    Bài tập vật lý là một phần không thể thiếu trong dạy học vật lý vì mỗi bài tập
    vật lý có thể được xem là một trường hợp mà trong đó kiến thức vật lý học sinh
    được học được thể hiện một cách cụ thể. Cũng thông qua các bài tập này mà học
    sinh hiểu lý thuyết hơn để từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn.
    Mặc dù hầu hết giáo viên đều nhận thấy tầm quan trọng của bài tập vật lý
    trong dạy học vật lý nhưng việc chọn hệ thống bài tập cho học sinh vẫn còn được
    thực hiện theo cảm tính, chưa có cơ sở khoa học đã làm hạn chế hiệu quả của việc
    giải bài tập. Do đó, vấn đề cần thiết là cần có một cơ sở khoa học làm căn cứ để
    giáo viên lựa chọn hệ thống bài tập vật lý để giảng dạy cho học sinh.
    Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn thực hiện đề tài “Lựa chọn hệ thống
    bài tập chương ‘Các định luật bảo toàn’ theo mô hình vận dụng đứng và vận dụng
    ngang”.
    2. Mục tiêu đề tài
    - Giới thiệu một cơ sở khoa học cho việc lựa chọn hệ thống bài tập vật lý
    để sử dụng trong giảng dạy.
    - Vận dụng cơ sở đó để lựa chọn hệ thống bài tập chương “Các định luật
    bảo toàn” - Vật lý 10 Nâng cao.
    3. Phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu
    Để đạt được mục tiêu nêu ra, tôi đã tiến hành tìm hiểu, thu thập các tài liệu có
    liên quan rồi phân tích, đối chiếu và cuối cùng trình bày lại sao cho người đọc dễ
    hiểu nhất. Nội dung tôi trình bày gồm những phần chính sau:
    - Khái niệm về quá trình vận dụng kiến thức
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...