Thạc Sĩ Lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý mỏ muối kali Nongbok - CHDCND Lào

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1

    Mục lục
    Trang

    Mở đầu 3
    Ch-ơng I. Khái quát về Địa lý tự nhiên 6
    Ch-ơng II. Tổng quan về tình hình khai thác, chế biến và
    sử dụng muối mỏ trên Thế giới và trong n-ớc. 13
    II.1- Muối mỏ và sản phẩm của muối mỏ 13
    II.2- Tài nguyên muối kali và kali - magiê 15
    II.3- Tình hình khai thác, sản xuất và tiêu thụ phân kali. 17
    II.4- Thị tr-ờng xuất - nhập khẩu 21
    Ch-ơng III. Cấu trúc địa chất 24
    III.1- Lịch sử nghiên cứu địa chất 24
    III.2- Cấu trúc địa chất vùng 25
    III.3- Đặc điểm địa chất mỏ 26
    III.4- Cấu trúc thân quặng và chất l-ợng quặng 27
    III.5- Trữ l-ợng quặng muối 31
    Ch-ơng IV. Điều kiện Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình 33
    IV.1- Địa chất thuỷ văn 33
    IV.2- Địa chất công trình 45
    Ch-ơng V. Điều kiện khai thác mỏ 55
    V.1- Đặc điểm địa chất - khai thác 55
    V.2- Các yếu tố ảnh h-ởng đến điều kiện khai thác 56
    V.3- Mức độ phức tạp về điều kiện khai thác 57
    V.4- Tác động môi tr-ờng 59
    Ch-ơng VI. Công nghệ khai thác muối mỏ 64
    VI.1- Công nghệ khai thác 64
    VI.2- Điều kiện áp dụng 80
    VI.3- Đối sánh, lực chọn công nghệ khai thác 82
    Ch-ơng VII. Ph-ơng h-ớng nghiên cứu thử nghiệm 86
    VII.1- Chọn vị trí thử nghiệm 86
    VII.2- Kiểu và kết cấu lỗ khoan khai thác thử 86
    VII.3- Dung môi hoà tan 87
    VII.4- Quy trình hoà tan khai thác 88
    VII.5- Xác định kích th-ớc buồng-cột 90
    VII.6- Dự kiến chọn sơ đồ khai thác 98
    VII.7- Hệ thống thiết bị thu n-ớc muối, kiểm soát và
    điều khiển 99
    Kết luận và kiến nghị 100
    Văn liệu tham khảo 104 2

    Mở đầu


    Tên Đề tài. Để đáp ứng nhu cầu tăng không ngừng về phân bón kali cho
    cây trồng, Bộ Kế hoạch - Đầu t- chủ tr-ơng cho phép Tổng Công ty Hoá chất
    Việt nam (VINACHEM) đ-ợc đầu t- thăm dò muối mỏ kali tại Nongbok, tỉnh
    Khammuan - CHDCND Lào, Quyết định số 2500/GP-BKHĐT ngày
    15/4/2005. Và, "Dự án đầu t- thăm dò, đánh giá trữ l-ợng để tiến tới đầu t-
    khai thác, chế biến muối mỏ tại Nongbok - Lào" đ-ợc Hội đồng quản trị
    VINACHEM phê duyệt, Quyết định số 967/QĐ-HĐQT ngày 29/8/2005, và
    chỉ định Liên danh nhà thầu Công ty CP T- vấn Đầu t- và XD Mỏ cùng với
    Liên đoàn Địa chất INTERGEO thực hiện. Cục Địa chất - Mỏ của Lào cấp
    giấy phép thăm dò, Quyết định số 218/CTN-ĐCKS ngày 5/10/2005. Dự án
    chia ra 2 giai đoạn: giai đoạn I kết thúc vào tháng 10-2006 và giai đoạn II vào
    cuối năm 2007. Kết quả thăm dò cho thấy khu mỏ có triển vọng cả về trữ
    l-ợng và chất l-ợng, có thể khai thác, chế biến các sản phẩm kali dùng trong
    nông nghiệp và công nghiệp. Song, công nghệ khai thác muối kali là một vấn
    đề lớn, hoàn toàn mới đối với Việt Nam.

    Vì vậy, Bộ Công nghiệp quyết định giao Kế hoạch Khoa học và Công
    nghệ năm 2007, Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và Phát triển công nghệ số
    1407 RD/HĐ-KHCN ngày 24-1-2007, cho Công ty CP T- vấn Đầu t- và XD
    Mỏ thực hiện Đề tài mang tên:
    "Lựa chọn công nghệ khai thác hợp lý mỏ muối kali Nongbok - CHDCND
    Lào".

    Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu là khu mỏ
    Nongbok - Lào rộng 10km 2 đã đ-ợc thăm dò sơ bộ. Đối t-ợng nghiên cứu là
    phân tích đặc điểm địa chất - khai thác mỏ, khả năng áp dụng các ph-ơng
    pháp khai thác, tính -u việt và nh-ợc điểm của chúng. Chọn công nghệ khai
    thác phù hợp với điều kiện tự nhiên của mỏ.

    Tính cấp thiết của Đề tài. Việt Nam là một trong những n-ớc có nền
    nông nghiệp phát triển. Hơn 80% dân số là nông dân. Diện tích đất nông
    nghiệp 9,4 tr.ha, trong đó diện tích trồng lúa 7,5 tr. ha. Sản l-ợng lúa năm
    2002 đặt 34,4 tr.tấn. Tính bình quân 432 kg/ng-ời. Mỗi năm xuất khẩu 4 tr.tấn
    gạo, đứng thứ hai sau Thái Lan trên thị tr-ờng xuất khẩu l-ơng thực thế giới.
    Song, hàng năm phải nhập khẩu 0,6 tr.tấn phân kali cho nông nghiệp và sẽ còn
    tăng hơn nữa, dự báo 1,1 tr.tấn KCl vào năm 2015. Đó là lý do để
    VINACHEM đầu t- thăm dò, tiến tới xây dựng một Xí nghiệp khai thác, chế
    biến muối mỏ kali tại Nongbok - Lào. Và, việc Bộ Công nghiệp quyết định
    giao cho Công ty CP T- vấn Đầu t- và XD Mỏ thuộc VINACHEM thực hiện
    Đề tài nói trên là đúng đắn và cần thiết, xuất phát từ nhu cầu thực tế bức bách
    về phân bón cho nông nghiệp ở Việt Nam nói riêng, khu vực Đông Nam á nói
    chung. 3
    Mục tiêu của Đề tài. Đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất - khai thác
    mỏ. Khả năng áp dụng các ph-ơng pháp khai thác. Chọn công nghệ khai thác
    trên quan điểm khai thác hợp lý kinh tế lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên và bảo vệ
    môi tr-ờng - sinh thái.

    Mục tiêu kinh tế - xã hội. Nâng cao chất l-ợng và hiệu quả công tác
    thăm dò, khai thác và chế biến muối mỏ. Giảm thiểu tối đa tác động khai thác
    đối với môi tr-ờng.

    Mục tiêu khoa học - công nghệ. Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn
    để thiết kế khai thác mỏ muối kali Nongbok và áp dụng công nghệ khai thác
    cho các mỏ khác có điều kiện địa chất t-ơng tự ở Lào.

    Ph-ơng pháp nghiên cứu. áp dụng ph-ơng pháp địa chất truyền thống.
    Thu thập tài liệu. Phân tích, tổng hợp các tài liệu địa chất - khai thác liên quan
    đến muối mỏ.

    Nội dung nghiên cứu. Giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, đánh giá điều
    kiện địa chất - địa chất thuỷ văn và điều kiện khai thác (không xét đến luận
    chứng kinh tế) mỏ muối kali Nongbok. Đối sánh tính -u việt của các ph-ơng
    pháp khai thác. Chọn công nghệ khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên của
    khu mỏ trên quan điểm khai thác hợp lý kinh tế lãnh thổ và bảo vệ môi tr-ờng.

    Thời gian thực hiện. Đề tài đ-ợc triển khai thực hiện trong thời gian một
    năm, từ tháng 1 đến hết tháng 12 năm 2007.

    Sản phẩm của Đề tài là Báo cáo tổng kết Đề tài.


    Báo cáo đ-ợc thành lập trên cơ sở kết quả thăm dò địa chất giai đoạn I
    và các số liệu thu đ-ợc trong quá trình thăm dò giai đoạn II mỏ muối kali
    Nongbok - Lào do Liên danh Công ty CP T- vấn Đầu t- và XD Mỏ và Liên
    đoàn Địa chất INTERGEO tiến hành vào các năm 2005 - 2007, có tham khảo
    các Dự án Đầu t- và Phát triển sylvinit ở đồng bằng Vientian (Lào) của Công
    ty Yunnan Sino Trung Quốc và ở Nam Udonthani (Thái Lan) của Asia Pacific
    Potash Corporation Ltd. cũng nh- một khối l-ợng lớn tài liệu liên quan ở n-ớc
    ngoài đã công bố hoặc lấy từ nguồn thông tin qua internet.

    Đề tài do Phòng Dự án - Kỹ thuật Công ty CP T- vấn Đầu t- và XD Mỏ
    triển khai thực hiện. Các thành viên tham gia, gồm có: TS - Cố vấn khoa học
    của Công ty Lê Huy Hoàng, KS. Nguyễn Huy C-ơng, KS. Hoàng Thị Hải
    Vân, KS. Nguyễn Chí Công. Báo cáo tổng kết đ-ợc thành lập d-ới sự chủ biên
    của Tiến sỹ khoa học Lê Huy Hoàng.

    Trong quá trình thực hiện Đề tài, tập thể tác giả đã nhận đ-ợc sự quan
    tâm chỉ đạo của Vụ Khoa học - Công nghệ Bộ Công nghiệp và Lãnh đạo Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam; Sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc, nhất là
    giám đốc Công ty Nguyễn Văn Thảo, các Phòng, Ban của Công ty CP T- vấn
    Đầu t- và XD Mỏ đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành nhiệm vụ
    đ-ợc giao cũng nh- nhiều ý kiến trao đổi, đóng góp bổ ích về chuyên môn của
    các bạn đồng nghiệp nhằm nâng cao chất l-ợng nội dung nghiên cứu. Và, sẽ
    là một thiếu sót, nếu không nêu tên cá nhân Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, ng-ời
    đã giúp nhiều công sức cùng tác giả hoàn thành Báo cáo đúng thời gian quy
    định.

    Tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc mọi sự giúp đỡ quý giá
    nói trên.

    Vì lý do khách quan và chủ quan, đến tháng 8 năm 2007, tức là chỉ còn
    lại 4 tháng thực hiện, buộc phải thay đổi Chủ nhiệm Đề tài. Thời gian hạn hẹp
    đã gây không ít khó khăn cho Chủ nhiệm mới và các thành viên tham gia.
    Song, nhờ sự quyết tâm và nỗ lực lao động cùng với sự động viên giúp đỡ của
    Công ty, Báo cáo đã hoàn thành theo kế hoạch đề ra. Chắc chắn không tránh
    khỏi những sai sót.
    Các ý kiến nhận xét về Báo cáo xin gửi về địa chỉ:
    " Công ty CP T- vấn Đầu t- và XD Mỏ. 38 - Bích Câu, Đống Đa - Hà Nội
    Tel. 04 8457606 ; fax. 04 8457436
    E-mail: incodemic @ hn.vnn.vn"
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...