Thạc Sĩ Lựa chọn chế độ cắt nhằm tăng tuổi bền của dao phay ngón phủ PVD-TiN sử dụng phay khuôn ép đúc áp lự

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT NHẰM TĂNG TUỔI BỀN CỦA DAO PHAY NGÓN PHỦ PVD-TiN SỬ DỤNG PHAY KHUÔN ÉP ĐÚC ÁP LỰC SKD61


    Luận văn dài 100 trang
    Chương 1 - PHỦ PVD VÀ ỨNG DỤNG TRONG CẮT KIM LOẠI 1
    1.1. Phủ bay hơi hoá học CVD (Chemical Vapour Deposition) - Phủ
    bay hơi lý học PVD (Physical Vapour Deposition) 1
    1.1.1. Khái niệm phủ PVD 1
    1.1.2. Khái niệm phủ CVD 4
    1.1.3. Tại sao phải sử dụng CVD hoặc PVD 5
    1.1.4. Phủ PVD và CVD nâng cao tuổi thọ và hiệu suất dụng cụ 5
    1.1.5. Múc độ nâng cao tuổi thọ dụng cụ sau khi phủ PVD và CVD 5
    1.1.6. Phương pháp nào phủ tốt hơn, PVD hay CVD 5
    1.2. Ứng dụng phủ PVD 6
    Chương 2 - VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT
    BẰNG DAO PHAY PHỦ BAY HƠI 11
    2.1. Quá trình phay và phay rãnh 11
    2.1.1. Khái niệm chung 11
    2.1.2. Sự tạo thành bề mặt và các dạng bề mặt gia công 13
    2.1.3. Những hiện tượng xảy ra trong quá trình cắt 14
    2.1.4. Các chuyển động cơ bản khi phay 21
    2.1.5. Các thành phần của bề mặt bị cắt khi phay 21
    2.1.6. Các thành phần lực cắt và công suất cắt khi phay 25
    2.1.7. Phay bậc và phay rãnh bằng dao phay ngón 26
    2.2. Ảnh hưởng của lớp phủ cứng đến tương tác ma sát 27
    2.2.1. Ảnh hưởng của lớp phủ cứng đến tương tác ma sát trượt 27
    2.2.2. Ảnh hưởng của lớp phủ đến tương tác ma sát trong cắt kim loại 29
    2.2.3. Ảnh hưởng của tạp chất trong thép đến tương tác ma sát trong
    cắt kim loại 30
    2.3. Chất lượng bề mặt sau gia công cơ 31
    2.3.1. Khái niệm chung về lớp bề mặt 31
    2.3.2. Bản chất của lớp bề mặt 32
    2.3.3. Tính chất lý hoá của lớp bề mặt 32
    2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt sau gia công cơ 34
    2.3.4.1. Độ nhám bề mặt và phương pháp đánh giá 35
    2.3.4.2. Độ sóng bề mặt 35
    2.3.4.3. Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ 35
    2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt khi gia công cơ 40
    2.3.5.1. Ảnh hưởng của thông số hình học của dụng cụ cắt 40
    2.3.5.2. Ảnh hưởng của tốc độ cắt 41
    2.3.5.3. Ảnh hưởng cảu lượng chạy dao 42
    2.3.5.4. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt 43
    2.3.5.5. Ảnh hưởng của vật liệu gia công 43
    2.3.5.6. Ảnh hưởng của rung động hệ thống công nghệ 43
    2.4. Mòn và tuổi bền của dụng cụ 43
    2.4.1. Bản chất vật lý của quá trình cắt 43
    2.4.1.1. Cơ chế tạo phoi 43
    2.4.1.2. Ma sát trong quá trình cắt kim loại 44
    2.4.1.3. Lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau của dụng cụ 45
    2.4.2. Mòn dụng cụ 46
    2.4.2.1. Khái niệm chung về mòn 46
    2.4.2.2. Cơ chế mòn của hai bề mặt trượt tương đối 47
    2.4.2.3. Vai trò của lớp phủ cứng trong giảm mòn 52
    2.4.2.4. Mòn dụng cụ và cách xác định 54
    2.4.3. Tuổi bền của dụng cụ 59
    2.4.3.1. Khái niệm 59
    2.4.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tuổi bền 60
    2.4.3.3. Cách xác định tuổi bền của dụng cụ cắt 62
    Chương 3 - NGHIÊN CỨU VỀ MÒN DAO PHAY PHỦ PVD-TiN
    KHI GIA CÔNG THÉP SKD61 64
    3.1. Thí nghiệm 64
    3.1.1. Dao 64
    3.1.2. Phôi 65
    3.1.3. Máy 66
    3.1.4. Chế độ cắt 66
    3.2. Kết quả thí nghiệm 67
    3.2.1. Nhám bề mặt 67
    3.2.2. Thời gian gia công 68
    3.2.3. Phân tích kết quả 68
    3.2.4. Kết luận 68
    Chương 4 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN MÒN DAO
    PHAY PHỦ PVD-TiN KHI GIA CÔNG THÉP SKD61 70
    4.1. Ảnh hưởng của lượng chạy dao 70
    4.1.1. Kết quả thí nghiệm 70
    4.1.2. Phân tích kết quả 70
    4.2. Ảnh hưởng của tốc độ cắt 71
    4.2.1. Kết quả thí nghiệm 71
    4.2.2. Phân tích kết quả 71
    4.3. Cơ chế mòn dao phay phủ PVD 71
    4.4. Hiệu quả sử dụng dao phay phủ PVD 84
    4.4.1. Kết quả đo nhám và mòn dụng cụ 84
    4.4.2. Nhận xét và kết luận 84
    Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU 85
    5.1. Kết luận 85
    5.2. Phương hướng nghiên cứu 86
     
Đang tải...