Tiểu Luận LSNNPL: Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc dưới triều Tần

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. LỜI MỞ ĐẦU
    Bộ máy Nhà nước là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. Là một kiểu nhà nước tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, nhà nước phong kiến có bộ máy nhà nước với nhiều đặc trưng riêng. Trong các nhà nước phong kiến từng tồn tại trên thế giới, nhà nước phong kiến Trung Quốc là một trong những nhà nước phong kiến điển hình và hùng mạnh bậc nhất. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc dưới triều Tần – triều đại phong kiến đầu tiên của Trung Quốc có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật Trung Hoa nói riêng và thế giới nói chung.

    II. NỘI DUNG

    1. Khái quát chung về triều đại nhà Tần
    2. Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc dưới triều Tần.
    2.1. Những tiền đề của bộ máy nhà nước thời Tần
    2.2. Cơ cấu của bộ máy nhà nước thời Tần
    2.4. Đánh giá hoạt động của BMNN thời Tần
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...