Tiểu Luận LSD025 - Những cơ sở cho việc đổi mới tư duy trong chính sách đối ngoại của Đảng ta từ năm 1986 đến

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU



    Đại hội VI của Đảng (tháng12/1986) đã đánh dấu đường lối đổi mới toàn diện để đưa đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Đại hội VI cũng diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, xu thế toàn cầu hoá, hoà dịu nổi trội trong quan hệ giữa các nước lớn đã có tác động nhất định tới chính sách đối ngoại của các nước khác, đòi hỏi các nước này phải có những thay đổi nhất định trong việc hoạch định chính sách của mình. Đảng ta đã nhanh chóng nắm bắt được sự thay đổi của tình hình thế giới và căn cứ vào hoàn cảnh thực tế trong nước để có những quyết định về việc phải đổi mới tư duy một cách toàn diện mà trong đó có tư duy đối ngoại.

    Tất nhiên, có rất nhiều nguyên nhân và những yếu tố để Đảng ta lấy đó làm cơ sở để phải đổi mới tư duy đối ngoại. Nhưng trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, chúng tôi xin trình bày về những cơ sở cho việc đổi mới tư duy trong chính sách đối ngoại của Đảng từ năm 1986, mà nói cụ thể hơn thì chúng tôi xin đi sâu vào những nguyên nhân trực tiếp bên ngoài mà nổi lên 2 vấn đề có tác động rất lớn đối với Việt Nam đó là: sự cải tổ và sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu và việc giải quyết vấn đề Campuchia.



    Trước khi đi vào vào phân tích cụ thể 2 nguyên nhân trực tiếp bên ngoài trên, chúng tôi đưa ra 6 nhân tố bên ngoài đó là:

    - Xu thế hoà hoãn Đông-Tây

    - Cải tổ và sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu

    - Xu thế toàn cầu hoá và cạnh tranh kinh tế trong QHQT

    - Khu vực châu Á-TBD phát triển năng động nhất thế giới

    - Mỹ và các nước phương Tây tiếp tục duy trì bao vây cấm vận đối với Việt Nam

    - Vấn đề Campuchia đang từng bước được giải quyết bằng thương lượng chính trị

    Trong 6 nhân tố này, ngoài 2 nhân tố trực tiếp như chúng tôi đã nói ở trên thì các nhân tố còn lại đều là những nguyên nhân sâu xa, trong đó nhân tố toàn cầu hoá là nhân tố quan trọng nhất, nó chi phối đến toàn bộ các nguyên nhân còn lại.

    Sau đây, chúng ta sẽ bàn về nhân tố trưc tiếp bên ngoài đầu tiên đó là:

    I/ Cải tổ và sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu

    Vỡ nhõn tố Liờn Xụ là nhõn tố nắm vai trũ quyết định nên nhóm tiểu luận chỉ đi sâu phân tích những tác động của quá trỡnh cải tổ của Liờn Xụ đến Việt Nam trong những thời điểm quyết định việc đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam, đó là khoảng thời gian trước 12/1986 và trước 5/1988.


    Đề tài: Những cơ sở cho việc đổi mới tư duy trong chính sách đối ngoại của Đảng ta từ năm 1986 đến nay
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...